Trong mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn của số phức z=-4+5i có tọa độ là
A. - 4 ; 5
B. - 4 ; - 5
C. 4 ; - 5
D. 5 ; - 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức z=-4+5i có tọa độ là
A.(-4;5)
B.(-4;-5)
C.(4;-5)
D.(5;-4)
Chọn A
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,
điểm biểu diễn số phức z=-4+5i có tọa độ là (-4;5).
Cho số phức z=2+5i Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:
Cho số phức z = 2 + 5 i . Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:
A. (5;2)
B. (2;5)
C. (-2;5)
D. (2;-5)
Chọn B.
Phương pháp:
Số phức z = a + b i , a , b ∈ R có điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng Oxy là (a,b)
Cách giải:
Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là: (2;5)
Trong mặt phẳng Oxyz, điểm biểu diễn của số phức z=-4+5i có tọa độ là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 12 - 5 i , M’ là điểm biểu diễn cho số phức z ' = 1 + i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM’.
A. 169 5 2
B. 169 4
C. 169 2 4
D. 169 2
Chọn B.
Phương pháp: Tìm tọa độ các điểm sau đó tính diện tích tam giác. Lưu ý trong tam giác ABC
Cho số phức z có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M(3;-4). Môđun của z bằng
A.25
B.5
C.1
D. 5
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 4 + z - 4 = 10 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một hình phẳng có diện tích bằng
A. 20 π
B. 15 π
C. 12 π
D. 16 π
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z - z