Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 16:57

Đáp án D.

Có 2 trường hợp là (1) và (2)

Giải thích:

- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bất kì một alen nào ra khỏi quần thể một cách ngẫu nhiên. Do đó nó có thể loại bỏ alen lặn hoặc alen trội, loại bỏ alen có lợi hoặc có hại...

- Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải alen có hại. Tất cả alen trội có hại đều được biểu hiện ra kiểu hình ngay cả lúc dị hợp, do đó alen trội có hại ngay lập tức bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Vì chọn lọc sẽ loại bỏ cả kiểu gen, do đó khi alen có lợi liên kết bền vững với alen trội có hại thì cả hai alen này đều bị loại bỏ.

- Các trường hợp giao phối không ngẫu nhiên hay đột biến đều không thể loại bỏ alen lặn có lợi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 9:51

Kiểu hình bình thường là A-bbD-

Vậy kiểu hình D là thể đột biến 

Đáp án D

Alayna
Xem chi tiết
Tryechun🥶
27 tháng 3 2022 lúc 6:45

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 5:15

Chọn C

Phát biểu không đúng khi nói về tác động của chọn lọc tự nhiên: (1), (3), (4), (6)

(1) sai vì: CLTN chống lại alen trội nhanh hơn alen lặn

(3) sai vì: CLTN có thể loại bỏ alen trội gây chết sau 1 thế hệ

(4) sai vì: CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội vì các biến dị ở VK đều được biểu hiện ra kiểu hình

(6) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp tới kiểu gen 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 4:37

Đáp án C

Phát biểu không đúng khi nói về tác

động của chọn lọc tự nhiên:

(1), (3), (4), (6)

(1) sai vì: CLTN chống lại alen trội

nhanh hơn alen lặn

(3) sai vì: CLTN có thể loại bỏ alen trội

gây chết sau 1 thế hệ

(4) sai vì: CLTN làm thay đổi tần số alen

của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với

quần thể sinh vật lưỡng bội vì các biến

dị ở VK đều được biểu hiện ra kiểu hình

(6) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên

kiểu hình, gián tiếp tới kiểu gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2017 lúc 7:50

Giải thích đúng là : 4

Khi gen lặn liên kết chặt chẽ với gen trội có hại , CLTN loại bỏ gen trội  có hại và sẽ loại bỏ các gen  liên kết với gen trội có hại

Nguyên nhân alen có lợi bị loại khỏi quần thể là do chọn lọc tự nhiên nên cần dùng cơ chế của chọn lọc tự nhiên giải thích . Không thể dùng cơ chế loại bỏ của các yếu tố ngẫu nhiên

Đáp án C

Phạm Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
ATNL
16 tháng 4 2015 lúc 15:46

Phương án C đúng vì: Alen trội được biểu hiện ra kiểu hình ở cả trạng thái đồng hợp và dị hợp nên nếu CLTN chống lại alen trội thì alen trội sẽ bị đào thải hết ra khỏi quần thể, tần số alen trội thay đổi nhanh, đột ngột. (Suy ra luôn phương án B sai).

Còn alen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp nên nếu CLTN chống lại alen lặn thì các cá thể có kiểu gen dị hợp vẫn tồn tại và do vậy alen lặn vẫn tồn tại trong quần thể, tức là tần số alen lặn sẽ thay đổi nhưng thay đổi từ từ.

Phương án A sai vì CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu gen mà tác động trực tiếp lên kiểu hình từ đó gián tiếp tác động lên kiểu gen.

nguyễn quốc duy
25 tháng 7 2016 lúc 12:10

c đúng nhé bạn

Nam Nguyen
20 tháng 10 2017 lúc 19:51

hiha

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2019 lúc 11:00

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: I,V

II sai, thực chất của chọn lọc tự nhiên

là phân hóa khả năng sống sót và

sinh sản của các cá thể trong quần thể

III sai vì giao phối không ngẫu

nhiên không làm thay đổi tần số

alen của quần thể

IV sai, di – nhập gen có thể làm thay

đổi tần số alen khi không có

đột biến và CLTN

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2018 lúc 11:37

Chọn C

Các phát biểu đúng là: I,V

II sai, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể

III sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể

IV sai, di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen khi không có đột biến và CLTN