Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từBvà cường độ điện trường E luôn
A. biến thiên không cùng tần sốvới nhau.
B. cùng phương với nhau
C. biến thiên vuông pha với nhau
D. biến thiên cùng pha với nhau
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. với cùng tần số. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.
phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng
A.điện trường biến thiên không đều tại một điểm thì sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường biến thiên
B.điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ với tộc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong môi trường đó
C.tại mỗi điểm vecto cường độ điện trường E, vecto cảm ứng từ B, và vecto vận tốc truyền sóng v làm thành một tam diện thuận , chúng từng đôi một vuông góc với nhau
D.anten là mạch dao động LC hở, có thể phát sóng điện từ (anten phát) hoặc thu sóng điện từ (anten thu)
A, C, D đúng
B sai vì tốc độ lan truyền của điện từ trường trong một môi trường lớn hơn của ánh sáng trong môi trường đó (bước sóng càng lớn thì tốc độ càng lớn)
Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó.
A. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số
B. Các véctơ E và B cùng phương
C. Các véctơ E và B biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau π/2
D. Các véctơ E và B ngược hướng
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
B. Vectơ cường độ điện trường E → cùng phương với vectơ cảm ứng từ B →
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang và mang theo năng lượng.
Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của điện từ trường
A. E → và B → biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số
B. E → và B → biến thiên tuần hoàn có cùng pha
C. E → và B → cùng phương
D. E → và B → biến thiên tuần hoàn có cùng tuần số và cùng pha
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 187 , 5 n s .
B. t + 188 , 5 n s .
C. t + 189 , 5 n s .
C. t + 250 n s .
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 125 ns.
B. t + 130 ns.
C. t + 160 ns.
D. t + 250 ns.
Chọn D.
Chu kì dao động của điện từ trường: T = 1 f = 1 5 . 10 6 = 2 . 10 - 7 s
Thời gian để sóng truyền đi từ M đến N là:
∆ t = MN c = 45 3 . 10 8 = 1 , 5 . 10 - 7 s
+ Tại thời điểm t=0 , cường độ điện trường tại M bằng 0, sau khoảng thời gian ∆ t = 3 4 T sóng truyền tới N
N → dễ thấy rằng cần ít nhất T 4 = 50 . 10 - 9 s nữa điện trường tại N sẽ bằng 0
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns