Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sựbiến thiên của điện tích q của một bản tụ điện ?
A. i trễphaπ/2 so với q
B. i cùng pha với q
C. i sớm phaπ/2 so với q
D. i ngược pha với q
Sự biến thiên của dòng điện i trong một dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha π/2 so với q. D. i trễ pha π/2 so với q.
Chọn đáp án C.
Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha π/2 so với q.
Sự biến thiên của dòng điện I trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q
B. i ngược pha với q
C. i sớm pha so π/2 với q
D. i trễ pha so π/2 với q
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động lí tưởng được biểu diễn bằng đố thị q(t) nét liền và i(t) nét đứt trên cùng một hệ tọa độ [(q,i)t] ở Hình 20.3. Đồ thị nào đúng ? Lấy mốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện trong mạch.
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c. D. Không có đồ thị nào.
Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích trên một bản tụ điện một góc
A. 0 rad
B. π rad
C. 2 π rad
D. π 2 rad
+ Trong mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện i sớm pha hơn điện tích trên một bản tụ q một góc π 2
→ Đáp án D
Điện tích của bản tụ điện trong một mạch dao động lý tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos ω t . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos ( ω t + ϕ ) với
A. ϕ = 0
B. ϕ = π 2
C. ϕ = − π 2
C. ϕ = 1
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. với cùng tần số. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).
Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Đồ thị d.
Chọn C
+ Vì mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện nên tại t = 0 thì q = 0 ® Loại hình b và d.
+ i và q vuông pha nhau nên khi q = 0 thì i m a x ® Chọn hình c.
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).
Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Đồ thị d.
+ Vì mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện nên tại t = 0 thì q = 0
® Loại hình b và d.
+ i và q vuông pha nhau nên khi q = 0 thì imax ® Chọn hình c.
Đáp án C
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Độ lệch pha cường độ dòng điện trong mạch so với diện tích trên một bản của tụ điện là A. π B. π/2 C. -π/2 D. 0