Đốt cháy 6,72g kim loại M với oxi dư thu được 8,4g oxit. Nếu cho 5,04g M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO ở đktc là
A. 1,176 lít.
B. 2,016 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,344 lít.
Đốt cháy 6,72g kim loại M với oxi dư thu được 8,4g oxit. Nếu cho 5,04g M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO ở đktc là
A. 1,176 lít
B. 2,016 lít
C. 2,24 lít
D. 1,344 lít
Đáp án A
mO = 8,4 – 6,72 = 1,68g (0,105 mol)
6,72g M cần 0,105 mol O => 5,04g M cần 0,07875
Ta có 2nO = 3nNO => nNO = 0,0525 => VNO = 1,176 lít
Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO (đktc) thu được là
A. 2,016 lít
B. 1,792 lít
C. 2,24 lít
D. 1,344 lít
Đáp án : A
Bảo toàn khối lượng : mM + mO2 = moxit => nO2 = 0,08 mol
Bảo toàn e : ne (M) = 4nO2 = 0,32 mol
Nếu số e trao đổi của M là a => a.M = 21g
=> ta thấy a = 8/3 => M = 56 thỏa mãn
Xét 5,04g M có ne(Fe) = 3.0,09 mol = 3nNO
=> nNO = 0,09 mol => VNO = 2,016 mol
Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO (đktc) thu được là
A. 2,016 lít
B. 1,792 lít
C. 2,24 lít
D. 1,344 lít
Đáp án B
nO2 = (9,28 – 6,72) : 32 = 0,08 mol
M → M+n + ne
O2 + 4e → 2O2-
0,08 0,32
Có tỉ lệ giữa phần tác dụng với oxi và tác dụng với HNO3 là 6,72/5,04 = 4/3
=> ne nhận = 0,32 : (4/3) = 0,24 mol
N+5 +3e→ N+2
0,24 0,08=> V = 1,792 lít
Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử suy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu được là
A. 1,176 lít.
B. 2,016 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,344 lít.
Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
A. Mg B. Fe C. Mg hoặc Fe D. Mg hoặc Zn
Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)
=> 64a + b.MM = 11,2 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
a--->2a
M0 - ne --> M+n
b--->bn
N+5 + 3e --> N+2
0,525<-0,175
Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)
(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14
=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)
(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)
Và \(0< x\le n\)
TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)
TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)
TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)
TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại)
TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)
TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)
Vậy M có thể là Mg hoặc Fe
=> C
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,86
B. 93,184.
C. 102,816
D. 74,522
Chọn B
mO = 28,168 – 18,536 = 9,632g ⇒ nO = 0,602 ⇒ ne = 1,204
⇒ m = 18,536 + 62.1,204 = 93,184
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,86.
B. 93,184.
C. 102,816.
D. 74,522.
Đáp án A
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag; 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+.
Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,84.
B. 4,78.
C. 5,80.
D. 6,82.
Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,84
B. 4,78
C. 5,80
D. 6,82
Đáp án : D
Mg;Fe;Cu -> Mg2+;Fe3+;Cu2+ -> Mg(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Cu(OH)2
=> ne kim loại = nOH (hidroxit)
Bảo toàn e : ne kim loại = 3nNO = 0,06.3 = 0,18 mol
=> mchất rắn = mKL + mOH = 6,82g