Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 5 2019 lúc 7:54

Xe đạp, bàn, phích điện, ...

DumbKid
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
12 tháng 12 2021 lúc 14:28

tham khao:

 

– Mối ghép cố định: 

+) Mối ghép tháo được: ren, chốt,…

+) Mối ghép không tháo được: hàn, đinh tán,..

– Mối ghép động: 

+) Khớp tịnh tiến: Pittông, xilanh,…

+) Khớp quay: Bi, trục,…

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 12 2021 lúc 14:29

Mối ghép động: ren trong/ngoài,...

Mối ghép cố định: đinh tán, then, chốt, ...

Phía sau một cô gái
12 tháng 12 2021 lúc 14:29

Tham khảo:

- Mối ghép động: ren trong, ren ngoài,...

- Mối ghép cố định: đinh tán, then, chốt, hàn,...

Phạm Thị Gia Tuệ
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
26 tháng 12 2020 lúc 19:20

Mối ghép động VD như: ghế xếp , cơ cấu quay tay-thanh lắc ,ổ trục ,trục vít 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
27 tháng 11 2021 lúc 11:37

tham khảo

 

Mối ghép bằng phương pháp hàn: các mối nối ống của khung, càng.

   - Mối ghép bằng chốt: Chốt ghép chặt đùi xe với trục giữa, côn của cây ti trong cổ phuốc.

   - Mối ghép bằng ren : Ghép các chi tiết có ren ăn khớp với nhau.

Mối ghép bằng ren có hai loại: mối ghép ren phải và mối ghép ren trái.

   - Đa số các mối ghép ren trong xe đạp dùng ren phải, siết vào theo chiều kim đồng hồ, mở ra ngược chiều kim đồng hồ.

   - Một số chi tiết dùng ren trái, siết vào ngược chiều kim đồng hồ, mở ra theo chiều kim đồng hồ như: trục bàn đạp (pê-đan) bên trái, ổ bên phải (bên có đĩa) của trục giữa, vòng nắp của líp xe.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 5 2018 lúc 7:16

Mối ghép bằng phương pháp hàn: các mối nối ống của khung, càng.

   - Mối ghép bằng chốt: Chốt ghép chặt đùi xe với trục giữa, côn của cây ti trong cổ phuốc.

   - Mối ghép bằng ren : Ghép các chi tiết có ren ăn khớp với nhau.

Mối ghép bằng ren có hai loại: mối ghép ren phải và mối ghép ren trái.

   - Đa số các mối ghép ren trong xe đạp dùng ren phải, siết vào theo chiều kim đồng hồ, mở ra ngược chiều kim đồng hồ.

   - Một số chi tiết dùng ren trái, siết vào ngược chiều kim đồng hồ, mở ra theo chiều kim đồng hồ như: trục bàn đạp (pê-đan) bên trái, ổ bên phải (bên có đĩa) của trục giữa, vòng nắp của líp xe.

Duy Minh Ngô
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 22:43

Một số máy công tác trên các hệ thống cơ khí động lực thường gặp trong cuộc sống:

- Bánh xe ô tô.

- Chân vịt tàu thủy.

- Máy bơm nước.