Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 11:15

Đáp án B

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung 1 sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung 2 đúng, nội dung 3 sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng F1 giao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung 4 sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 10:28

Đáp án A

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung I sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung II đúng.

Nội dung III sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

 AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng Fgiao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung IV sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2019 lúc 7:59

Đáp án A

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung I sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung II đúng.

Nội dung III sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

 AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng Fgiao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung IV sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 7:19

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 7:47

Chọn A

Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.

Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1  Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:

P: AA × aa → 100%Aa.

F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.

Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.

Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.

Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng,

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

Chọn A

Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.

Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1  Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:

P: AA × aa → 100%Aa.

F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.

Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.

Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.

Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng,

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 6:29

Đáp án : D

Pt/c : cái đen x đực trắng

F1 : 100% cánh đen

Đực F1 x cái đồng hợp lặn

Fa : 2 đực trắng : 1 cái đen : 1 cái trắng

Fa có 4 tổ hợp lai

=>  F1 dị hợp 2 cặp gen

Mà kiểu hình 2 giới không giống nhau

=>  Có 1 cặp gen nằm trên NST giới tính

=>  Đực F1 : AaXBY

=>  Fa : AaXbY : aaXbY : AaXBXb : aaXBXb

Vậy tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung qui định

A-B- = đen

A-bb = aaB- = aabb = trắng

Fa ngẫu phối : (AaXbY : aaXbY)               x          (AaXBXb : aaXBXb )

Tỉ lệ cánh đen ở đời con là 1 - 3 4 . 3 4 . 1 2 = 7 32  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2017 lúc 4:10

Đáp án D

Đây là kiểu cách ly tập tính.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 12:12

Đáp án A

Ý 1: Đây là thí nghiệm do Moocgan thực hiện chứ không phải Meden SAI.

Ý 2: Nhóm gen liên kết là các gen phân bố trên cùng 1 NST. Ở ruồi giấm cái có 4 cặp NST tương đồng do đó sẽ có 4 nhóm gen liên kết. Ở ruồi giấm đực có 3 cặp NST thường và cặp NST giới tính XY nên sẽ có 5 nhóm gen liên kết (vì các gen trên NST X tạo thành 1 nhóm liên kết khác với các gen trên NST Y). Từ phép lai này ta cũng không thể khẳng định số lượng nhóm gen liên kết ở 2 giới SAI.

Ý 3: Tần số hoán vị gen là 17% nên khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST là l7cM. Ở ruồi giấm đực dù không có hoán vị nhưng khoảng cách giữa các gen trên NST sẽ giống giới cái ĐÚNG. 

Ý 4: Phép lai phân tích này luôn cho tỉ lệ kiểu gen phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của con cái nên mà mỗi gen quy định 1 tính trạng do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ luôn giống với tỉ lệ kiểu gen ĐÚNG.

Ý5: Chỉ ở một số loài nhất định thì hiện tượng hoán vị gen mới chỉ xảy ra ở l trong 2 giới chứ không phải tất cả các loài côn trùng SAI.

Vậy có 3 ý đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2018 lúc 5:40

Đáp án D

I đúng. Đực F1lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng :1 con cái cánh đen: 1 con cái cánh trắng.

→ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính

Quy ước gen: A-B- quy định cánh đen;

A-bb + aaB- + aabb đều quy định cánh trắng

Vì hai cặp gen tương tác bổ sung nên chỉ có 1 cặp liên kết giới tính, có thể cặp Aa hoặc cặp Bb liên kết giới tính đều cho kết quả đúng.

Ta có:

P: Cái đen thuần chủng x  Đực trắng thuần chủng 

→ F1 có kiểu gen 

Cho F1 lai với nhau: 

F2 có 

Tỉ lệ kiểu hình = 6 con cái cánh đen : 3 con đực cánh đen :2 con cái cánh trắng : 5 con đực cánh trắng

II đúng. Trong số con cánh trắng ở F2, số con đực chiếm tỉ lệ 

III đúng. Trong số con cái đen ở F2, số con đực chiếm tỉ lệ 

IV trong số con đực ở F2, số con cái trắng chiếm tỉ lệ = 5/8

Nếu tính trạng duy truyền theo quy luật tương tác bổ sung loại 9:7 và có 1 cặp gen nằm trên NST giới tính X thì ở phép lai thu được đời con có:

- Trong số các cá thể có kiểu hình A-B-, cá thể đực chiếm tỉ lệ = 1/3

- Trong số các cá thể có kiểu hình đối lập với A-B- của F1, cá thể đực chiếm tỉ lệ = 5/7.