Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 14:48

Đáp án D

Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng thêm một cặp nuclêôtit

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 15:23

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit

   + Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

   + Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

   Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2019 lúc 6:28

Đáp án C

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mấy hay thêm 1 cặp nucleotit

+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn → gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

+ Nếu Acridin xen vào mạch mới → gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 11:16

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit

   + Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

   + Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 16:30

Đáp án C

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit

   + Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

   + Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2019 lúc 12:27

Chọn đáp án A.

Chỉ có I đúng.

þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.

ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2017 lúc 10:48

Chọn đáp án A.

Chỉ có I đúng.

þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.

ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 16:54

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 10:09

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng