Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt + φ (trong đó U > 0 , ω > 0 ) vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. UωL
B. U 2 ωL
C. 2 UωL
D. U ωL
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều. Pha của điện áp này tại thời điểm t là
A. φ.
B. ωt.
C. ω
D. ωt + φ
Chọn đáp án D.
Pha của điện áp này tại thời điểm t là ωt + φ.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t - π / 6 ) vào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = I 0 cos ( ω t + φ ) . Chọn phương án đúng.
A. U 0 = ω C · I 0 ; φ = π / 2
B. U 0 = ω C · I 0 ; φ = - π / 2
C. I 0 = ω C · U 0 ; φ = π / 3
D. I 0 = ω C · U 0 ; φ = - π / 2
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) thì hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 ω C R 2 + ω C 2
B. R ω C
C. R R 2 + ω C - 2
D. R ω C
Đáp án C
+ Hệ số công suất của đoạn mạch cos φ = R R 2 + C ω - 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i = I 0 cos ( ω t + φ i ) . Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Đặt α = φ u + φ i , φ = φ u - φ i thì (cos α - cos φ ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,25
B. 0,75
C. -1,25
D. -0,75
Đáp án C
Coi khoảng trên trục hoành là
Chia (2) cho (3) được
Chia (2) cho (4) được
Thế vào (5) được:
Hiển nhiên cosb=1 vô lý nên chọn cosb=0,75
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - π 6 ) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là
A. φ = - 2 π 3 r a d
B. φ = π 3 r a d
C. φ = - π 3 r a d
D. φ = 2 π 3 r a d
Đáp án A
+ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trễ pha 0 , 5 π so với điện áp φ = - 2 π 3 r a d
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng bằng 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 60 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(ωt + φ) V. Công suất tiêu thụ cực đại của mạch bằng
A. 50 W.
B. 0 W.
C. 120 W.
D. 36 W.
Đáp án B
+ Mạch chỉ tiêu thụ công suất khi có điện trở R, vậy với mạch L nối tiếp C thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng 0.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì trong mạch có một dòng điện cưỡng bức i = I 0 cos(ωt + φ i ). Độ lệch pha của u so với i bằng
A. φ u - φ i
B. φ u + φ i
C. ω t + φ u - φ i
D. ω t + φ u + φ i
Đáp án A
Độ lệch pha của u so với I : φ u - φ i
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ( ω t - π / 6 ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + φ ) A . Giá trị của φ là
A. φ = - 2 π 3 r a d
B. φ = π 3 r a d
C. φ = - π 3 r a d
D. φ = 2 π 3 r a d
- Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trễ pha π/2 so với điện áp.
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng bằng 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 60 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ( ω t + φ ) V. Công suất tiêu thụ cực đại của mạch bằng
A. 0 W
B. 36 W
C. 50 W
D. 120 W
Đáp án A
Mạch chỉ tiêu thụ công suất khi có điện trở R, vậy với mạch L nối tiếp C thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng 0
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. R R 2 + ( ω C ) 2
B. ω C R
C. R ω C
D. R R 2 + ( ω C ) - 2
Đáp án D
Hệ số công suất của đoạn mạch:
cos φ = R Z = R R 2 + Z C 2 = R R 2 + ( ω C ) - 2