Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một lá nhôm tích điện âm thì
A. Lá nhôm trở nên trung hoà về điện
B. Lá nhôm mất dần điện tích âm
C. Điện tích của lá nhôm không đổi
D. Lá nhôm mất dần điện tích dương
Chọn câu đúng.
Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A.điện tích âm của lá kẽm mất đi.
B.tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
C.điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D.tấm kẽm tích điện dương.
Chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì không có điện tử nào bắn ra cả (không có hiện tượng quang điện ngoài xảy ra) là do giới hạn quang điện của kẽm là \(\lambda_0 = 0,35 \mu m.\)
Như vậy phải chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì sẽ có điện tử bắn ra.
Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện
C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi
D. Tấm kẽm tích điện dương
Chọn đáp án C
Các kim loại thông thường có giới hạn quang điện ngoài nằm trong vùng từ ngoại (trừ các kim loại kiềm và một vài kiềm thổ nằm trong vùng nhìn thấy). Tia hồng ngoại không gây được hiện tượng quang điện ngoài nên điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một quãng ngắn trong không khí. Dưới
mỗi quả cầu có treo một cặp lá nhôm mỏng, nhẹ, sát nhau.
a) Khi làm quả cầu A nhiễm điện thì 2 lá nhôm treo bên dưới xòe ra. Vì sao?
b) Đặt thanh nhựa nối trên 2 quả cầu thì không có điều gì xảy ra. Vì sao?
c) Đặt thanh kim loại nối trên 2 quả cầu thì 2 lá nhôm dưới quả cầu A khép bớt lại, 2 lá nhôm dưới quả cầu B xòe ra một tí. Vì sao?
Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm trên một điện nghiệm, thì hai lá điện nghiệm sẽ:
A. xoè ra nhiều hơn trước
B. cụp xuống.
C. không cụp xuống
D. cụp xuống rồi lại xoè ra
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án D
Điều kiện cần và đủ là:
- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch A g N O 3 .
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án B
Điều kiện cần và đủ là:
-Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại- phi kim (C), cặp kim loại- hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
-Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
-Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện ly
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch A g N O 3
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Điều kiện cần và đủ là:
- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
Đáp án D
Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.
Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?
Hai lá nhôm này xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại dẫn đến đẩy nhau
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch C u S O 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch C u S O 4 đã dùng là:
A. 0,05 M
B. 0,15 M
C.0,2 M
D. 0,25 M
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
2x……3x…….x…3x (Mol)
Theo bài ta có:
m C u b á m v à o - m A l tan = m A l t ă n g
⇔ 3x.64 -2x.27 = 1,38 ⇔ 138x = 1,38
⇔ x = 0,01 mol
⇒ n C u S O 4 = 3x = 3.0,01 = 0,03 mol
⇒ C M C u S O 4 = 0,03/0,2 = 0,15 mol
⇒ Chọn B.