Trong dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ?
A. Li độ và thế năng.
B. Vận tốc và động năng.
C. Li độ và động năng.
D. Thế năng và động năng.
Trong giao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây ko thay đổi theo thời gian? A Vận tốc,li độ, gia tốc B Động năng,biên độ,li độ C động năng,thế năng ,cơ năng D cơ năng,biên độ,chu kì
D. Cơ năng, biên độ, chu kỳ là 3 đại lượng không thay đổi theo thời gian trong dao động điều hoà.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại v m a x . Trong khoảng thời gian từ t = t 1 đến t = t 2 = 2 t 1 vận tốc vật tăng từ 0 , 6 v m a x đến v m a x rồi giảm xuống 0 , 8 v m a x . Gọi x 1 , v 1 , a 1 , W t 1 , W đ 1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t 1 . Gọi x 2 , v 2 , a 2 , W t 2 , W đ 2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t 2 . Cho các hệ thức sau đây:
Số hệ thức đúng là
A. 7
B. 8
C. 6
D. 9
Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc v = -40π√3 cm/s; khi vật có li độ x2 = 4√2 thì vận tốc v = 40π√2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ:
A. 0,1s.
B. 0,8s.
C. 0,4s.
D. 0,2s.
Chọn A
+ Động năng và thế năng biến thiên với ω' = 2ω => T' = T/2
+ Thay (x1 = 4cm; v1 =40π√3 cm/s) và (x2 = 4√2 cm; v2 = 40π√2 cm/s) vào .ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và
Giải hệ phương trình ta được ω = 10π rad/s => T = 0,2s => T' = 0,1 (s).
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s và có cơ năng 0,18J. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy π2 = 10. Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là
A. 1
B. 7
C. 5/3
D. 1/7
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.
Cách giải:
Cơ năng: W = 0,18J
Thế năng:
Động năng: Wđ = W – Wt = 0,18 – 0,09 = 0,09 J
→ W d W t = 1
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng Wd và thế năng Wt của một vật dao động điều hòa có cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là Td = 0,5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16π cm/s.
B. 8π cm/s.
C. 4π cm/s.
D. 2π cm/s.
Giải thích: Đáp án C
+ Chu kì biến thiên của động năng là 0,5 s → T = 1 s → w = 2p rad s
Trạng thái M ứng với
+ Trạng thái N ứng với
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng W d và thế năng W t của một vật dao động điều hòa có cơ năng W 0 như hình vẽ.
Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là T d = 0 , 5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16 π cm / s
B. 8 π cm / s
C. 4 π cm / s
D. 2 π cm / s
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng Wd và thế năng Wt của một vật dao động điều hòa có cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là Td= 0,5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16π cm/s.
B. 8π cm/s.
C. 4π cm/s.
D. 2π cm/s.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z theo đại lượng y trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li độ của con lắc là x, vạn tốc là v, thế năng là E t và động năng là E đ . Đại lượng z, y ở đây có thể là
A. z = E t , y = E đ
B. z = E đ , y = v 2
C. z = E t , y = x
D. z = E t , y = x 2