Hạt nhân Pa 91 234 phóng xạ β - tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X tiếp tục phóng xạ α tạo thành hạt nhân
A. U 92 234
B. U 91 234
C. Th 90 234
D. Th 90 230
Hạt nhân P 82 214 b phóng xạ β - tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?
A. 131.
B. 83.
C. 81.
D. 133.
Chọn đáp án A
Ta có
Số hạt notron của hạt nhân X là:
Hạt nhân Pb 82 214 phóng xạ β - tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?
A. 131.
B. 83.
C. 81.
D. 133.
Hạt nhân P 82 214 b phóng xạ β + tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu nơtron?
A. 131.
B. 83.
C. 81.
D. 133.
Chọn đáp án A.
Phương trình phản ứng:
→ Số nơtron của hạt nhân X là: 214 – 83 = 131 hạt.
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Hạt nhân Th 90 232 sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân Pb 82 208 . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng x
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân T 90 232 h . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Đáp án A.
T 90 232 h → x α 2 4 + P 82 208 b + y ± 1 0 β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 ⇒ x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y ⇒ y = - 4
⇒
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân phóng xạ U 92 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: m U = 233 , 9904 u ; m α = 4 , 0015 u ; m X = 229 , 9737 u và u = 931,5MeV/c2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. W α = 1 , 65 M e V , M X = 12 , 51 M e V
B. W α = 12 , 51 M e V , M X = 1 , 65 M e V
C. W α = 13 , 92 M e V , M X = 0 , 24 M e V
D. W α = 0 , 24 M e V , M X = 13 , 92 M e V