đặt mắt tại điểm M trước một guonge phẳng như hình bên. Hãy xác định vùng không gian mà mắt có thể nhìn thấy qua gương.
đặt mắt tại điểm M trước một gương phẳng như hình bên. Hãy xác định vùng không gian mà mắt có thể nhìn thấy qua gương.
M.
____________________________
////////////////////////////////
Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm o, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.9 để xác định vùng mắt có ta quan sát được trong gương.
Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia tới đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và KR2 (hình 7.2G). Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và KR2.
Đặt mắt tại một điểm M trước gương phẳng như hình bên . Hãy xác định vùng không gian mà mắt có the nhin thấy qua gương.
M.
____________________________
////////////////////////////////
giải nhanh hộ mình tick cho
1 điểm là thép đặt trước 1 gương phẳng nhỏ AB . Hãy xác định vùng không gian cần đặt mắt để có thể nhìn thấy anhe S' của điểm AS
làm ơn giúp với mai là deadline rồi
cho 1 điểm sáng S trước gương phẳng G' như hình vẽ: xác định vùng giới hạn đặt mắt để có thể nhìn thấy ảnh S qua gương ( vẽ hình cho mình luôn nha :3 )
Cho 2 điểm A và B đặt trước gương phẳng.
a) Hãy vẽ ảnh của chúng qua gương.
b) Xác định vùng đặt mắt để có thể nhìn thấy đồng thời hai ảnh của A và B.
mik chỉ cách lm thou nha
vẽ hai tia tới bất kì ở hai mép gương rồi vẽ pháp tuyến tia phản xạ rồi bn sẽ thấy à(nhớ là lấy ở hai mép gương)^^
Câu cuối:
Đặt mắt tại điểm M trước 1 gương phẳng AB thì có thể nhìn thấy ảnh tạo bởi gương của các vật nằm trong vùng không gian nào ?
M: điểm đặt mắt
M': ảnh của M qua gương
a: vùng nhìn thấy vật
President có cái bút giống tui thế nhưng đây là tặng không bít mua ở đâu !
Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng Hãy vẽ ảnh của S và S2 qua gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy mà khi ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được:
a. Chỉ ảnh của S
b. Cả 2 ảnh của S1 và S2
Bài giải
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng đi theo đường thẳng nên :
Vùng nhìn thấy chỉ ảnh của S thì không đi qua S2
ai jup vs cần gấp nhé
Một gương phẳng hình tròn, tâm I bán kính 10 cm. Đặt mắt tại O trên trục Ix vuông góc với mặt phẳng gương và cách mặt gương một đoạn OI = 40 cm. Một điểm sáng S đặt cách mặt gương 120 cm, cách trục Ix một khoảng 50 cm.
a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.
Ta có hình vẽ
Ảnh S' đối xứng với S qua gương
Tam giác S'NM đồng dạng với ONI
\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)
Mà NM + NI = MI = 50 cm
\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm
Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.
b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.
Khi đó NM = 40 cm.
Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)
Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.
Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.
Một nguồn sáng S được đặt trước một gương phẳng như hình 5.12.
a) Xác định khoảng không gian cần đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S.
b) Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ biến đổi như thế nào?
a) Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.
Xác định khoảng không gian cần đặt mắt
+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.
+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J
Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.
b) Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.