Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh thi hang
Xem chi tiết
Do Re Mon
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
31 tháng 3 2018 lúc 14:57

Bài 1:

Đặt tử = B, ta có:

B = 1 + 3 + 5 + ... + 19

Số hạng của tử là:

     (19 - 1) : 2 + 1 = 10

B = (19 + 1) . 10 : 2 = 100

Đặt mẫu = C, ta có:

C = 21 + 23 + 25 + ... + 39

Số hạng của mẫu là:

     (39 - 21) : 2 + 1 = 10

C = (21 + 39) . 10 : 2 = 300

=> C/B = 100/300 = 1/3

Bài 2:

5+ 5x + 1 + 5x + 2 =< 101: 218 

5. 5x . 5 . 5x . 5=< 518 . 218 : 218

5x + 3 . 5=< 518

53 . 5x . 5=< 518

5x =< 518 : 56

5x =< 512

=> x =< 12

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

Bài 3 mk tịt rồi, bạn nhờ ai giải đi nhé.

Bài 4:

Gọi số tự nhiên đó là: n

Ta có:

Các p/s đã cho đều có dạng: a/a + (n + 2)

Vì các p/s trên đều tối giản <=> (a; n + 2) = 1

<=> n + 2 phải là số nguyên cùng nhau với 7; 8; 9; ...; 100 và n nhỏ nhất

<=> n + 2 nhỏ nhất

<=> n + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất < 100 

<=> n + 2 = 101 <=> n = 99

=> Số tự nhiên nhỏ cần tìm là: 99

nguyen dong vy
31 tháng 3 2018 lúc 14:43

= [(19-1):2+1]x (19+1) :2/ [(39-21):2+1]x(39+21):2

= 18:2+1x20:2/ 18:2+1x60:2

= 20:2/60:2

= 1/3

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
shitbo
8 tháng 2 2019 lúc 15:03

3

a+5b=a-b+6b 

vì: 

a-b và 6b cùng chia hết cho 6 nên: a+5b chia hết cho 6 (đpcm)

b) a-13b=a-b-12b vì a-b và 12b cùng chia hết cho 6

=> a-13b chia hết cho 6 (đpcm)

shitbo
8 tháng 2 2019 lúc 15:07

1a) Tra mạng nhé cậu

b) gọi số cần tìm là: a (a E N)

Ta có:

a=11x+6=4y+1=19z+11 (x,y,z E N)

=> a+27=11x+33=4y+28=19z+38

=> a+27 chia hết cho 11;4;19

=> a+27 E {836;1672;........} (loại 0 vì: a+27>0)

=> a E {809;1655;........} mà a nhỏ nhất nên: a=809

Vậy: a=809

Chiến Binh Sắc Đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thanh
9 tháng 12 2015 lúc 18:03

1)   25

2)    n thuộc {0,1,6}

 

 

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết
Đặng Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:23

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:30

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

bi bi
Xem chi tiết
Sooya
14 tháng 1 2018 lúc 13:18

5n+45 ⋮ n+3

=> [(5n+15)-15+45] ⋮ n+3

=> [(5n+3.5)+30] ⋮  n+3

=> [5.(n+3)+30] ⋮ n+3

có n+3 ⋮ n+3 => 5.(n+3) ⋮ n+3

=> 30 ⋮  n+3

=> n+3 ∈ Ư(30)  

=> n+3 ∈ {1;2;3;5;6;10;15;30} mà n ∈ N

=> N ∈ {0;2;3;7;12;27}

vậy_____

Thu Tieu Phu Okays
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
11 tháng 7 2018 lúc 20:06

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu