Trong công nghệ gen, để xen một gen vào plasmit thì cả hai phải có đặc điểm gì chung?
A. Có trình tự nucleotit giống hệt nhau
B. Cùng mã hóa cho một loại protein,
C. Cùng có độ dài như nhau
D. Đều được cắt bằng một loại enzym
Một đoạn mạch gốc ADN vùng mã hóa của gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit như sau:
3’…..GXXAAAGTTAXXTTTXGG….5’
Phân tử protein do đoạn gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin?
A. 3
B. 5
C. 8
D. 6
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 axit amin. (không có mã kết thúc)
Một đoạn mạch gốc ADN vùng mã hóa của gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit như sau:
3’…..GXXAAAGTTAXXTTTXGG….5’
Phân tử protein do đoạn gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin?
A. 3
B. 5
C. 8
D. 6
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)
Một đoạn mạch gốc ADN vùng mã hóa của gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit như sau:
3’…..GXXAAAGTTAXXTTTXGG….5’
Phân tử protein do đoạn gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin?
A. 3
B. 5
C. 8
D. 6
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)
Khả năng cảm nhận mầu sắc ở người phụ thuộc vào một sô locut gen, trong đó có ba gen trội thuộc các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cám nhận màu đỏ (A), và mầu xanh lục (B) nằm trên NST X ; gen mã hóa protein cảm nhận mầu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗi đột biến lặn của ba gen này, ký hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chông cả hai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗi người chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả các con của họ dù là trai hay gái, đều chắc chắn không bị bệnh mù mầu. Người bố có thể có kiểu gen như thế nào trong sổ các kiểu gen dưới đây?
A. Cc X B a Y
B. CC X B A Y
C. CC X b A Y
D. CC X b a Y
Đáp án : C
Con chắc chắn không bị bệnh mù màu nên chắc chắn cón có kiểu gen C-A- B
Con trai bình thường có kiểu gen C- X B A Y
Con trai nhận gen X B A từ mẹ => mẹ chỉ tạo ra 1 giao tử X B A , mẹ có kiểu gen X B A X B A
=> Mẹ bị mù màu nên mẹ có kiểu gen cc
=>Vậy bố phải có kiểu gen đồng hợp trội CC X B A X B A
=>Vì bố bị mù màu nên bố có kiểu gen CC X b A Y
Số đáp án đúng
1.Operon là một nhóm gen cấu trúc nằm gần nhau trên phân tử ADN, được phiên mã trong cùng một thời điểm để tạo thành một phân tử mARN
2.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã, dựa vào sự tương tác của protein ức chế với Operator
3. Đặc điểm chung trong cơ chế của Operon lac là gen điều hòa đều tạo ra protein ức chế
4. Khi dịch mã bộ a đối mã tiếp cận với các bộ ba mã hóa theo chiều 3’→ 5’
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự sao chép liên tiếp 2 lần từ gen B là 9000 nucleotit. Xác định số nucleotit của mỗi gen
Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu
(1) Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN
(2) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
(3) Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với cơ thể đột biến.
(5) Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở các gen là bằng nhau.
Số nhận định sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các ý sai:
(3) Sai vì phần lớn đột biến điểm là dạng thay thế 1 cặp nucleotit (SGK Sinh học 12 – Trang 20)
(5) Sai vì dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, cường độ và liều lượng như nhau nhưng mức phản ứng của các gen là khác nhau nên tần số đột biến ở các gen là khác nhau
(1) Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN
(2) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
(3) Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với cơ thể đột biến.
(5) Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở các gen là bằng nhau.
Số nhận định sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các ý sai:
(3) Sai vì phần lớn đột biến điểm là dạng thay thế 1 cặp nucleotit (SGK Sinh học 12 – Trang 20)
(5) Sai vì dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây đột biến, cường độ và liều lượng như nhau nhưng mức phản ứng của các gen là khác nhau nên tần số đột biến ở các gen là khác nhau.
Ở sinh vật nhân sơ, gen thứ I mã hóa một phân tử protein (1 chuỗi polipeptit không tính acid amin mở đầu) có 198 acid amin. Phân từ mARN1 có số lượng từng loại ribonucleotit A : U : G: X lần lượt theo tỷ lệ 1 : 2 : 3 : 4.
Gen thứ II dài 2550 A ° , có hiệu số Adenin với một loại nucleotit khác bằng 20% so với số nucleotit của gen. Hai gen đó gắn liền với nhau làm thành một đoạn phân tử ADN. Số nucleotit từng loại của đoạn phân tử ADN là:
A. A = T = 705 Nu, G = X = 645 Nu
B. A = T = 405 Nu, G = X = 945 Nu
C. A = T = 645 Nu, G = X = 705 Nu
D. A = T = 945 Nu, G = X = 405 Nu