Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2019 lúc 12:36

Đáp án B

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có số gen bị đột biến là = 2 8 2 - 1 = 127 (gen).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2018 lúc 4:52

Đáp án B

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có số gen bị đột biến là = 2 8 2 - 1 = 127 (gen). → Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 18:09

Đáp án D

Gọi x là tỷ lệ G, y là tỷ lệ loại nucleotit khác.

Nếu nucleotit này là A hoặc T ta có hệ phương trình  x + y = 0 , 5 x × y = 0 , 16 →  vô nghiệm → nucleotit đó là X.

Ta có  x × y = 0 , 16 x = y ⇔ x = y = 0 , 4 ⇒ A = T = 360 G = X = 1440

Khi có một bazo xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sẽ phát sinh đột biến thay thế G-X -> A-T

Sau 4 lần nhân đôi, số phân tử ADN bị đột biến là  2 n - 1 -1 =7

Vậy số nucleotit trong các gen đột biến là:

A = T = (360 + 1) × 7 = 2527; G = X = (1440 - 1) × 7 = 10073

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 3:31

Chọn đáp án B

Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ Guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao thì sẽ có số gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T là: 2(n – 1) – 1 = 15

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 7:29

Chọn C

1 gen có base nito dạng hiếm A thì sau 5 lần nhân đôi, sẽ có tối đa số gen bị đột biến thay thế A-T thành G-X là :

23 + 22 + 21+ 1 = 15

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2019 lúc 5:33

Đáp án A

Trong các phát biểu trên:

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng.

Phát biểu (3) sai vì đột biến gen có thể phát sinh khi môi trường không có các tác nhân gây đột biến, do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

Phát biểu (5) sai vì nếu đột biến xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng thì sẽ không được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính mà di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng.

→ Có 3 phát biểu đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2017 lúc 5:43

Đáp án A

Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩ n E.Coli:  A. Hình B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 13:12

Đáp án C

I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit à sai, bazo nito dạng hiếm gây đột biến thay thế.

II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hsau thông qua sinh sản sinhỡng à sai

III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới à sai

IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đangtrong quá trình nhân đôi AND à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C