Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Cho các chất sau:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, t°;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
(5) Na.
Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D.5.
Chọn C.
Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất (1), (2), (3), (4). Các phương trình phản ứng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → t ∘ 3C17H33COOK + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t ∘ (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → C17H33COOH + C3H5(OH)3
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBrCHBr[CH2]7COO)3C3H5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Chọn A.
Thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (3), (4), (6).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(2) Cho glucozơ tác dụng với Cu OH 2 ở điều kiện thường.
(3) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng.
(4) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D.4.
Đáp án B
Thí nghiệm 3 và 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng.
(b) Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.
(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm.
(e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0).
(g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Các thí nghiệm sinh ra ancol etylic là: (a), (e), (f).
Đáp án A
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng.
(b) Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.
(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm.
(e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0).
(g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là:
A.3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Đáp án A
Các phương trình hóa học:
( a ) CH 2 = CH 2 + H 2 O → H + , t ° CH 3 - CH 2 OH ( ancol etylic ) ( b ) CH 3 COOC 3 H 7 + NaOH → t ° CH 3 COONa + C 3 H 7 OH ( c ) CH ≡ CH + H 2 O → HgSO 4 / H 2 SO 4 , 80 ° CH 3 OH
( d ) ( C 17 H 33 COO ) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH → 3 C 17 H 33 COONa + C 3 H 5 ( OH ) 3
( e ) CH 3 CHO + H 2 → Ni , t ° CH 3 CH 2 OH ( ancol etylic )
( f ) CH 2 = CHCOOC 2 H 5 + NaOH → t ° CH 2 = CHCOONa + C 2 H 5 OH ( ancol etylic )
Các thí nghiệm sinh ra ancol etylic là: (a), (e), (f)
Cho các chất: (1) dung dịch KOH; (2) H2/xúc tác Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng; (4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; (6) Na. Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các chất
(1) dung dịch KOH
(2) H2/xúc tác Ni,to
(3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng
(4) dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Chọn đáp án D
Chỉ có (5) và (6) không phản ứng
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4.
C. 1
D. 3.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3