Sóng cơ có tần số 160 kHz là
A. hạ âm
B. siêu âm.
C. âm nghe được.
D. nhạc âm.
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Siêu âm có thể truyền trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
Theo em kết luận nào sau đây là sai?
A.
Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm
B.
Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được
C.
Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20 000Hz
D.
Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz
Thông thường, người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những âm có tần số dưới 20 Hz được gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là siêu âm.
Một số con vật có thể nghe được hạ âm (chim bồ câu, tê giác Sumatra,... ) và siêu âm (dơi, cá voi,... ).
Một con lắc như hình 10.2 thực hiện một dao động trong 2s. Tại sao ta không nghe được âm thanh mà con lắc này phát ra khi dao động?
- Con lắc thực hiện một dao động trong 2 giây. Vậy tần số của con lắc là 0,5 Hz.
- Với một tần số quá nhỏ dưới mức giới hạn 20 Hz (âm thanh con người nghe được có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz) thì con người không thể nghe được âm thanh mà con lắc khi dao động phát ra.
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37
B. 30
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = 2 π 2 = π rad / s
→ Vận tốc của vật v = - ωAsinφ = πAsin ( 0 , 5 π ) ⇒ A = 20 3 π cm .
+ Động năng của vật ở li độ x: E d = 1 2 k ( A 2 - x 2 ) = 0 , 03 J .
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = 2 π 2 = π r a d / s
→ Vận tốc của vật v = - ω A sin φ = π A sin 0 , 5 π ⇒ A = 20 3 π c m
+ Động năng của vật ở li độ x: E d = 1 2 k A 2 - x 2 = 0 , 03 J
Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A.Hạ âm.
B.Siêu âm.
C.Âm nghe được
D. Nhạc âm.
Chọn B.
Sóng âm mà có tần số lớn hơn 20kHz là sóng siêu âm.
Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A. Hạ âm
B. Siêu âm
C. Âm nghe được
D. Nhạc âm
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Sóng âm mà có tần số lớn hơn 20kHz là sóng siêu âm.
Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A. Hạ âm.
B. Siêu âm.
C. Âm nghe được.
D. Nhạc âm
Chọn B.
Sóng âm mà có tần số lớn hơn 20kHz là sóng siêu âm