Những câu hỏi liên quan
nguyen lan anh
Xem chi tiết

Câu 1

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}

U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.

Câu 2 :

180=2^2.3^2.5

Vậy số ước của 180 là: 3.3.2=18 ước

Các ước nguyên tố của 18 là{2;3;5}

SỐ ước không nguyên tố của 180 là 18-3=15 ước

Câu 3 :

Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101.        Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
hồ quỳnh anh
31 tháng 7 2017 lúc 7:58

Là số 36 đúng ko các bạn

Nếu đúng thì k mik mik sẽ k lại cho ai có câu trả lời nhanh nhất và k mik nha !

Bình luận (0)
cù huỳnh khánh nhi
31 tháng 7 2017 lúc 8:06

số này có 9 ước là : 1;2;3;4;6;9;12;18;36

Vậy số cằn tìm là 36 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! HIHI !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:38

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

Bình luận (0)
Alisia
27 tháng 1 2017 lúc 20:08

mình nhanh rồi nè bạn 

Bình luận (0)
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:35

(x-3)(x+y)=7

(x-3)y+x^2-3x=-7

(x-3)y+x^2-3x-(-7)=0

(x-3)y+x^2-3x+7=0

x-3=0

x=3

Bình luận (0)
Hồng Phúc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 3 2020 lúc 8:06

nhanh tay lên nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Khải
31 tháng 3 2020 lúc 8:23

101 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Khánh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 8:26

Trung bình cộng của hai số là: 100

Tổng của hai số là: 100 x2=200

Số thứ nhất là 99

Vậy số thứ hai là :200-99=101

Hok tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Võ Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 3 2017 lúc 14:11

\(\left|2x+3\right|=7\)

=> Các trường hợp

TH1 : \(\left|2x+3\right|=7\)

\(\left|2x\right|=7-3\)

\(\left|2x\right|=4\)

\(\left|x\right|=4:2\)

\(\left|x\right|=2\)

TH2 : \(\left|2x+3\right|=-7\)

\(\left|2x\right|=-7-3\)

\(\left|2x\right|=-10\)

\(\left|x\right|=\left(-10\right):2\)

\(\left|x\right|=-5\)

Vậy x = { 2 ; -5 }

Bình luận (0)
sơn tùng mtp
1 tháng 3 2017 lúc 14:08

có 2 số

Bình luận (0)
rfyhjht
1 tháng 3 2017 lúc 15:03

| 2x+3|= 7

=> TH1 : |2x+3| = 7

=> 2x = 4

=> x = 2

TH2 : |2x+3|=-7

2x = -4

x= -2 

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Dế Mèn xào khế
7 tháng 5 2020 lúc 20:09

n-5 là ước của n+2

=> n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5

                                   => n-5 thuộc Ư(7)

                                   => n-5 = 7,-7,1,-1

                                   => n    = 12, -2, 6, 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2020 lúc 20:12

n - 5 là ước của n + 2

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-5-7-117
n-24612
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
7 tháng 5 2020 lúc 20:13

 ( n-5) là ước của (n+2)

\(\Rightarrow\)\(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7\)\(⋮n-5\)

Mà \(n-5\)\(⋮n-5\)

nên \(7\)\(⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Xuân Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:51

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long m,n;

//chuongtrinhcon

long long ucln(long long m,long long n)

{

if (n==0) return(m);

else return(ucln(n,m%n));

}

//chuongtrinhchinh

int main()

{

cin>>n>>m;

cout<<ucln(n,m);

return 0;

}

Bình luận (0)
Mai Xuân Phúc
4 tháng 4 2022 lúc 22:02

Pascal bạn ơi

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
18 tháng 11 2015 lúc 13:31

 

A=3n+1

B=5n+4 gọi d =(A;B) => A chia hết cho d; B chia hết cho d

=>3B-5A =15n+12 - 15n - 5 = 7 chia hết cho d

=> d =1 hoặc d =7

vì hai số không phải nguyên tố cùng nhau 

=> d =7

Vậy UCLN(A;B) =7

Bình luận (0)
Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
17 tháng 8 2021 lúc 17:41

 Đặt A = 777...777 ( 1995 chữ số 7 )

Đặt A = B + C trong đó :

B = 777...000 (1992 chữ số 7, 3, 0 )

C = 777

Nhận thấy B chia hết cho 15, C chia 15 dư 12 tức : 12 : 15 = 0,8

Vậy A chia 15 có phần thập phân = 8

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
17 tháng 8 2021 lúc 17:43

Đáp án: 8

Giải thích các bước giải:

Số của A là1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3. 1995 chữ số 7 Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8. 

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa