Để thu được poli(vinylancol): [-CH2-CH(OH)-]n người ta tiến hành :
A. Trùng hợp ancol acrylic.
B. Thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm
C. Trùng hợp ancol vinylic.
D. Trùng ngưng glyxin
Để thu được poli(vinyl ancol): (-CH2-CH(OH)-)n người ta tiến hành :
A. Trùng hợp ancol acrylic
B.Thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm
C. Trùng hợp ancol vinylic
D. Trùng ngưng glyxin
Đây là phương pháp điều chế poli(vinyl ancol)
=>B
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli(vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Đáp án A
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 6 - 10
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liền kết peptit
(9) Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡngtính.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
ĐÁP ÁN A
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 6 - 10
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom.
(5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chọn D
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Đáp án B.
HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CHOH-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CHOH-CH3