Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 8:45

Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na

(1) 2 C 2 H 5 OH + 2Na → 2 C 2 H 5 ONa +  H 2  ↑

(2) 2 C n H 2 n + 1 OH + 2Na → 2 C n H 2 n + 1 ONa +  H 2  ↑

Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.

Theo đề bài : số mol rượu  C n H 2 n + 1 OH là x.

Theo phương trình (1), (2) ta có :

Số mol  H 2  = x + x/2 = 3x/2

Theo đề bài số mol  H 2  = 0,336/22,4 = 0,015 mol

→ 3x/2 = 0,015 → x= 0,01 mol

Vậy : m C 2 H 5 OH  = 2x x 46 = 2 x 0,01 x 46 = 0,92g

→  m C n H 2 n + 1 OH  = 1,52 - 0,92 = 0,6

Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.

Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = 3.

Rượu A có công thức C 3 H 7 OH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 11:17

Đáp án B

 

⇒ C ¯ = n C O 2 0 , 4 = 3 ⇒  A và B đều có 3 nguyên tử C

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

 

  n O   t r o n g   h h   = 2 n h h ⇒ ancol 2 chức

=>Y là C3H8O2

Ta lại có   H ¯ = 2 n H 2 O 0 , 4 = 5 , 5

=> axit có 2 hoặc 4 nguyên tử H trong phân tử

Gọi số mol của B và A lần lượt là x, y(mol).

Trường hợp 1: B là C3H2O2

 

=> không thỏa mãn nX > nY

Trường hợp 2: B là C3H4O2

 

=> thỏa mãn nB > nA.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 9:39

Đáp án A

Ta có A : B = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)

Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1 

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.

Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O

mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53 

→ MG = 34,53/0,01 = 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18 → 29. MA + 18. MB= 42 81 

Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val) → Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val

Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O

→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 14:44

Đáp án A.

Ta có A : B = 29 : 18

→ Tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương).

Tổng số liên kết peptit là 16.

→ k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit).

→ 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15

→ k ≤ 1,48

→ k = 1 

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.

Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O

mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53 

→ MG =  34 , 53 0 , 01  = 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18

→ 29. MA + 18. MB= 42 81 

Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val)

→ Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val

Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O

→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 12:17

Đáp án : D

X + NaOH tạo khí hữu cơ làm xanh quì tím => muối của amin

Có MY = 37g => Trong Y có CH3NH2 và chất còn lại là C2H5NH2

( Vì C2H8O3N2 chỉ có thể là C2H5NH2.HNO3 hoặc C2H6NH.HNO3)

=> C4H12O4N2 là : (COONH3CH3)2

Khi đó tạo ra 3 muối : NaNO3 ; (COONa)2

nkhí = 0,35 mol => n C H 3 N H 2  = 0,2

n C 2 H 5 N H 2  = 0,15 mol

=> mmuối = 26,15g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2018 lúc 2:04

Đáp án : C

Có MY = 39,4g => Trong Y phải có CH3NH2 và chất còn lại là C2H5NH2

( Vì C2H8O3N2 (A) chỉ có thể là C2H5NH2.HNO3 hoặc C2H6NH.HNO3)

=> C4H12O4N2 (B) là : HCOO – NH3CH2COONH3CH3

Khi đó thoả mãn điều kiện tạo ra 3 muối : NaNO3 ; HCOONa ; H2NCH2COONa

Xét khí Y :  nY = 0,25 mol

Áp dụng qui tắc đường chéo : nCH3NH2 = 0,1 mol ; nC2H5NH2 = 0,15 mol

=> nA = 0,1875 mol ; nB = 0,0625 mol

=> mmuối = mNaNO3 + mHCOONa + mH2NCH2COONa = 29,25g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2018 lúc 14:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2019 lúc 16:03

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 5:36

Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol  C O 2  thu đươc là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol  C O 2  thu được sẽ là 2,4 (mol).

Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.

A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x  hay C 2 H 6 O x

B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .

Đặt số mol A là a, số mol B là b :

a + b = 0,5 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O 2  là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)

Số mol  C O 2  là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)

Số mol  C O 2  là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.

Chất A: C 2 H 6 O 2  hay Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 etanđiol (hay etylenglicol)

Chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 khối lượng M.

Chất B: C 3 H 4 O 2  hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.