Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 5 2019 lúc 9:28

Đáp án B

Despite + danh từ/cụm danh từ (không có of) nên câu A loại

Sau vế Although không dùng but => câu D loại

Câu C không phù hợp về nghĩa (câu gốc là đối lập, nhưng câu C lại là nhân quả)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 3 2018 lúc 9:16

Đáp án B

Tôi rất không tán thành với cách cư xử của bạn. Tuy nhiên, tôi sẽ giúp bạn lần này.”

Cấu trúc:

- Despite ~ In spite of + N/ V-ing..., mệnh đề: Mặc dù ...nhưng

- Because of + N/ V-ing..., mệnh đề: Bởi vì...

- Although + mệnh đế 1, mệnh đề 2: Mặc dù ... nhưng

A. sai cấu trúc vì sau despite không có “of”

C. không phù hợp về nghĩa

D. sai cấu trúc vì trong cấu trúc “although” không có liên từ “but”

Đáp án B (Mặc dù rát không tán thành với cách cư xử của bạn nhưng tôi sẽ giúp bạn lần này.)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 11 2019 lúc 14:06

Đáp án D.

Dịch câu hỏi: Tôi hoàn toàn không tán thành hành vi của bạn. Tuy nhiên, tôi sẽ giúp bạn lần này.

A. Sai do “despite” không đi cùng “of”

B. Sai do dùng “although” thì không dùng “but”

C. Vì hành vi của bạn, tôi sẽ giúp bạn lần này. => Sai nghĩa

D. Mặc dù tôi không tán thành hành vi của bạn nhưng tôi sẽ giúp bạn lần này. => đúng

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 11 2018 lúc 14:04

Đáp án B

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 5 2019 lúc 3:37

Kiến thức: Nối câu

Giải thích:

Cấu trúc: Much as + S + V …= Although + S + V: mặc dù…

Tạm dịch:

Tôi muốn đổ lỗi cho bạn. Tuy nhiên, tôi biết tôi không thể.

A. Dù tôi muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể.

B. Tôi rất muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể.

C. Vì tôi biết tôi không thể, tôi muốn đổ lỗi cho bạn.

D. Mặc dù tôi không muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể

Đáp án: A

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
27 tháng 5 2019 lúc 11:30

Đáp án B

Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.

Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.

          C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.

          D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.

Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 12 2018 lúc 2:59

Đáp án C

Tạm dịch: Bạn phải đọc những hướng dẫn này. Bạn sẽ không biết cách sử dụng cái máy này nếu không đọc chúng.

A. Đọc hướng dẫn này, vì vậy bạn sẽ biết cách sử dụng cái máy này.
B. Không đọc hướng dẫn, việc sử dụng cái máy này sẽ không được biết.

C. Nếu bạn không đọc những hướng dẫn, bạn sẽ không biết cách sử dụng cái máy.

D. Bạn sẽ biết cách sử dụng cái máy nếu không đọc những hướng dẫn

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:56

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 6 2018 lúc 9:10

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.