Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân khi bị rơi vãi. Chất X là
A. lưu huỳnh.
B. than hoạt tính.
C. đá vôi.
D. thạch cao.
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột than.
D. Nước.
Chọn B
Lưu huỳnh tác dụng ngay với Hg ở nhiệt độ phòng tạo muối HgS
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột than.
D. Nước.
Chất nào sau đây được dùng để thu gom thủy ngân rơi vãi
A. S
B. NH3
C. O2
D. Cl2
Cho các nhận xét sau:
1. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
2. Sục O3 vào dung dịch KI (có nhỏ một vài giọt hồ tinh bột) thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.
3. Tất cả phản ứng hóa học mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
4. Trong thực tế người ta thường sử dụng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơi vãi.
5. Từ HF → HCl → HBr → HI cả tính axit và tính khử đều tăng dần.
6. Từ HClO→ HClO2 → HClO3 → HClO4 → tính axit tăng dần còn tính oxi hóa giảm dần.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau
(1) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon;
(2) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm;
(3) Nước vôi được dùng để làm mất tính cứng tạm thời của nước;
(4) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ;
(5) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy;
(6) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O4 thì màu dung dịch chuyển từ cam sang vàng.
Số phát biểu đứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu
A. A là CrO
B. D là khí Cl 2
C. C là Na 2 Cr 2 O 4
D. B là Na 2 Cr 2 O 7
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr 2 O 3
B. B là Na 2 CrO 4
C. C là Na 2 Cr 2 O 7
D. D là khí H 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Natri.
D. Nước.
Đáp án B.
Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)