Trong bảng mã di truyền axit amin metionin và triptophan được mã hóa bởi bộ ba
A. 5’UAX3’; 5’UGG3’
B. 3’AUG; 3’UGG5’
C. 5’UAA3’; 5’UAA3’
D. 3’GUA5’; 3’GGU5’
Trong bảng mã di truyền axit amin mêtiônin và triptôphan được mã hóa bởi bộ ba
A. 3'GUA5'; 3'GGU5'
B. 5'AGU3'; 5'UGG3'
C. 3'AUG5'; 3'UGG5'
D. 5'UAA3'; 5'AUG3'
Đáp án A
Theo bảng mã di truyền, axit amin mêtiônin là aa mở đầu được mã hóa bởi bộ ba 5’AUG 3’ và aa triptôphan được mã hóa bởi bộ ba 5’UGG 3’
Trong bảng mã di truyền axit amin mêtiônin và triptôphan được mã hóa bởi bộ ba
A. 3'GUA5'; 3'GGU5'
B. 5'AGU3'; 5'UGG3'
C. 3'AUG5'; 3'UGG5'
D. 5'UAA3'; 5'AUG3'
Đáp án A
Theo bảng mã di truyền, axit amin mêtiônin là aa mở đầu được mã hóa bởi bộ ba 5’AUG 3’ và aa triptôphan được mã hóa bởi bộ ba 5’UGG 3’
Cho các nhận xét sau về mã di truyền:
1. Mỗi axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
2. Số axit amin nhiều hơn số bộ ba mã hóa.
3. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
4. Có ba bộ ba mở đầu và một bộ ba kết thúc.
5. Mã mở đầu ở sinh vật nhân thực mã hóa cho axit amin foocmin mêtiônin.
6. Có thể đọc mã di truyền ở bất cứ điểm nào trên mARN chỉ cần theo chiều 5' – 3'.
Có bao nhiêu nhận xét đúng:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án B
Ý đúng là (1)
Ý (2) sai vì: số axit amin là 20 còn số bộ ba mã hóa cho axit amin là 61
Ý (3) sai vì: bộ ba kết thúc không mã hóa cho axit amin nào.
Ý (4) sai vì có 1 bộ ba mở đầu và 3 bộ ba kết thúc.
Ý (5) sai vì: ở sinh vật nhân thực thì aa mở đầu là Metiônin.
Ý (6) sai vì đọc mà di truyền theo thứ tự từ đầu đến cuối theo chiều 5’ đến 3’ tương ứng với từng bộ ba
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin
trừ AUG và UGG
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là :1,4, 5
1, Hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền
4, Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho duy nhất 1 axit amin
5, Tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di
truyền
7. UGG mã hóa cho Trp và AUG mã hóa cho Met
Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án : D
1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )
2- Đúng
3- Đúng
4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa
5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ ba
6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa
7 - Đúng
Tính đặc hiệu của mã di truyền là
A. một axit amin được mã hóa bởi một bộ ba
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
C. có 61 bộ ba mã hoá axit amin
D. ở hầu hết các loài sinh vật, mã di truyền là giống nhau
1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền ?
A. Mã di truyền mang tính thoái hóa : 1 axit amin có thể được mã bởi nhiều bộ ba khác nhau
B. Mã di truyền là bộ ba, trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa aa là UAG, UGA, UAA
C. Các loài sinh vật khác nhau thì bộ mã di truyền cũng khác nhau
D. Mã di truyền được đọc liên tục, 1 chiều, từ 1 điểm xác định trên mARN
2. đặc điểm nào dưới đây đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nucleotit giống phân tử ADN mẹ trong quá trình tự sao?
A. Enzim AN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'
B. Các đoạn Okazaki được gắn lại thành một mạch liên tục nhờ Enzim ADN Ligaza
C. Các nucleotit tự do trong môi trường nội bào bổ sung cho mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung
D. Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hidro trong cấu trúc 2 mạch của ADN
Khi nói về mã di truyền, cho các phát biểu sau
(1). Ở sinh vật thực, bộ ba 5'AUG3' có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin
(2). Bộ ba 5'AUG3' không mã hóa axit amin và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(3). Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.
(4). Với 3 loại nuclêôtit là A, X, G thì chỉ tạo ra được 26 loại bộ ba mã hóa axit amin vì có 1 bộ kết thúc không mã hóa axit amin.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Chọn đáp án B
Các phát biểu 1, 2 đúng
3 sai vì Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba
4 sai vì từ 3 loại nuclêôtit là A, X, G → trên mARN là 3 Nu U, G, X → có thể mã hóa được 27 bộ ba vì không có bộ ba kết thúc nào (bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA)
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mã di truyền là đúng?
(1) Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau
(2) Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin
(3) Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa
(4) Trên 1 mARN ở sinh vật nhân so có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
(5) Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’ – 3’ và không gối lên nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3