Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
(1) 1 s 2 2 s 2 2 p 1
(2) 1 s 2 2 s 2 2 p 6
(3) 1 s 2 2 s 2 2 p 4
(4) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
(5) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
A. 2, 5
B. 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2
Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
( 1 ) 1 s 2 2 s 2 2 p 1 , ( 2 ) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 ( 3 ) 1 s 2 2 s 2 2 p 4 , ( 4 ) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ( 5 ) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
A. 2, 5
B. 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2
Đáp án A
Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
A. 2, 5
B. 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2
Giải thích:
Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Đáp án A
Cho các phát biểu sau :
(a) Cấu hình electron của kim loại kiềm là những nguyên tố s
(b) Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(c) Các kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong tinh thể yếu
(d) Ứng dụng kim loại xexi dùng làm tế bào quang điện
(e) Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn A
(1) Đ
(2) S. Một số KL thuộc nhóm IIA không tác dụng với H2O ở điều kiện thường như Mg, Be
(3) Đ
(4) S. Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đ. Ở anot NO3- không bị điện phân nên H2O điện phân hộ sinh ra O2
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
(1) Đ
(2) S. Một số KL thuộc nhóm IIA không tác dụng với H2O ở điều kiện thường như Mg, Be
(3) Đ
(4) S. Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đ. Ở anot NO3- không bị điện phân nên H2O điện phân hộ sinh ra O2
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
(1) Đ
(2) S. Một số KL thuộc nhóm IIA không tác dụng với H2O ở điều kiện thường như Mg, Be
(3) Đ
(4) S. Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đ. Ở anot NO3- không bị điện phân nên H2O điện phân hộ sinh ra O2
Có các nhận xét về kim loại kiềm:
(1)-Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và 1 < n ≤ 7
(2)-Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2.
(3)-Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
(4)-Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường trung tính.
(5)-Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án A
Các nhận xét đúng là: 1, 2, 3, 4
ae giúp mk với
Câu 1: Ion M+có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. M là
Câu 2: Kim loại kiềm có
Câu 4: Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa?
Câu 7: Có 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được
Câu 11: Dãy hóa chất đều tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
Câu 14: Cho 6,08 gam hổn hợp gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hidroxit là
Câu 15: Hòa tan 3,06 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại kiềm bằng dung dịch HCl dư thu được 672 ml CO2 (đktc) . Nếu cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là
❤❤❤ đa tạ ae
Câu 1: M là K (kali).
Câu 2: Kim loại kiềm có:
+) Một electron lớp ngoài cùng.
+) Màu trắng bạc và có ánh kim.
+) Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp.
+) Mạng tinh thể lập phương tâm khối.
+) Tính khử rất mạnh.
+) Nhiều ứng dụng quan trọng.
+) ...
Câu 4: HNO3, H2SO4, HCl, KCl, H2O, BaCl2, KHCO3, Ba(HCO3)2, KHSO3,...
Câu 7: Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết cả 4 chất đã cho.
Câu 11: HCI, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ca(OH)2, MgCl2,...
Câu 14: Ta có: \(\dfrac{6,08}{\overline{M}+17}=\dfrac{8,3}{\overline{M}+35,5}\) \(\Rightarrow\) 23 (Na) < \(\overline{M}\)=36,(6) < 39 (K).
Hai hidroxit cần tìm là NaOH và KOH.
Câu 15: Lượng CO2 sinh ra là 0,03 mol, bằng số mol hỗn hợp hai muối cacbonat.
Phân tử khối trung bình của hai muối cacbonat là 3,06/0,03=102 (g/mol).
Khối lượng muối khan thu được là (2.0,03).1/2.(102-60+35,5)=2,325 (g).
Nguyên tử của kim loại kiềm có n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. n s 2 .
B. ( n - 1 ) d x n s y .
C. n s 1 .
D. n s 2 n p 1 .
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là n s 1 .
Chọn đáp án C