Cho tam giác ABC, lấy điểm M bất kì trên AB. Nối MN // BC (N thuộc AC). Từ A vẽ a // BC cắt CM tại K, BN tại I. CMR: KA=AI.
Cho tam giác ABC, lấy điểm M bất kì trên AB. Nối MN // BC (N thuộc AC). Từ A vẽ a // BC cắt CM tại K, BN tại I. CMR: KA=AI.
Cho tam giác ABC, lấy điểm M bất kì trên AB. Nối MN // BC (N thuộc AC). Từ A vẽ a // BC cắt CM tại K, BN tại I. CMR: KA=AI.
Tks Minh !
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E thuộc BC sao cho BD = CF. CMR: tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho AM = AN.
a) CMR: MN//BC.
b) Cho CM cắt BN tại I. CMR: IB = IC.
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc BC. Vẽ MK//AB (K thuộc AC). CMR: MK = KC.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kì thuộc cạnh BC (BM < 1⁄2BC). Trên tia đối
của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc BC và cắt AB tại E.
Qua N vẽ đường thẳng vuông góc BC và cắt phần kéo dài của AC tại F.
a) CMR: EM = FN.
b) Qua F kẻ FD // AB (D thuộc đường thẳng BC). CMR: MD = BN
c) EF cắt BC tại I. CMR: I là trung điểm DB.
d) Trên tia phân giác góc A lấy điểm K sao cho KB vuông góc với AB. CMR: KI vuông góc EF.
Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Trên đoạn AM lấy điểm K bất kì. Đường thẳng BK và CK cắt cạnh AC và AB lần lượt tại N và P. Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt MP và MN tại E và F. CMR: I là trung điểm EF.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E thuộc BC sao cho BD = CF. CMR: tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho AM = AN.
a) CMR: MN//BC.
b) Cho CM cắt BN tại I. CMR: IB = IC.
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc BC. Vẽ MK//AB (K thuộc AC). CMR: MK = KC.
Câu 2:
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
b: Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC
\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)
BC chung
Do đó: ΔMBC=ΔNCB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
1 Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Kẻ đường thẳng qua M và song song với AH cắt AB và AC lần lượt tại N và Q
a, CM tam giác ANQ cân
b, Tính các góc của tam giác ANQ biết góc ABC=70
c,Kẻ AI vuông góc với MQ. CM AI song song với BC và AI=MH
2 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M trên tia đối của tia CA lấy N sao cho AM+AN=2AB. CMR:
a, BM=CN
b,BC cắt MN tại trung điểm I của MN
Cho tam giác ABC có AB=12cm, AC=15cm, BC=16cm. TRên cạnh AB lấy M sao cho AM =3cm. Từ M kẻ đường song song với BC cắt AC tại N, Cắt đường trung tuyến AI tại K.
a)Tính MN.
b)CM : K là trung điểm của MN.
c)Trên tia MN lấy P sao cho MP=8cm. Nối PI cắt AC tại Q.Chứng minh tam giác QIC đồng dạng tam giác AMN.
Giúp chủ yếu câu c) giùm nha mấy bn !!!!
c). MP=BI = 8
Mà MP//BI => PBI là hình bình hành
=> MPI = MBI Mà MBI = AMN
=>NPI = AMN;=>TG AMN đ d QNP
Mà QNP đ d QCI
=>AMN đ d QIC
cho tam giác ABC có K là trung điểm AB. qua K vẽ KN song song BC, từ N kẻ NM song song AB.
a)cmr: KN=CM.
b) trên tia đối CM lấy D: CD=CM. Nối K với D cắt AC tại I. cm: IN=DC.
c) trên tia đối BK lấy E sao cho BE=BK. CM: 3 điểm A,M,I thẳng hàng
a) Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB(gt)
KN//BC(gt)
Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC(cmt)
NM//AB(gt)
Do đó: M là trung điểm của BC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác KNMB có
KN//MB(gt)
NM//KB(gt)
Do đó: KNMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: KN=BM(Hai cạnh đối)
mà BM=CM(M là trung điểm của BC)
nên KN=CM(đpcm)