Tìm x thuộc N sao cho x chia hết 15; x chia hết 20 và 50 < x < 70
Tìm x thuộc N sao cho 30chia hết x; 45 chia hết x và x > 10
tìm x thuộc N sao cho
a, (4x+15) chia hết cho (x+2)
b, (x2+5x+19)chia hết cho (x+2)
a)4x+15 chia hết cho x+2
Ta có:
4x+15=4(x+2)+7
=>7 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(7)
=>Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có bảng sau:
x+2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -3 | -1 | -9 | 5 |
KL | loại | loại | loại | tm |
Vậy x=5
b)x2+5x+19 chia hết cho x+2
Ta có:
x2+5x+19
=x2+2x+3x+6+13
=x(x+2)+3(x+2)+13
=(x+2)(x+3)+13
=>13 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(13)
=>Ư(13)={-1;1;-13;13}
=>Lập bảng tương tự câu a.
Tìm x thuộc Z sao cho
a) n+7 chia hết cho n+2
b) 2n+15 chia hết n+2
a) n + 7 chia hết cho n + 2
n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
5 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}
n thuộc {-7 ; -3 ; -1 ; 3}
b) 2n + 15 chia hết cho n + 2
2n + 4+ 11 chia hết cho n + 2
11 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc U(11) = {-11; -1 ; 1 ; 11}
n thuộc {-13 ; -3 ; -1 ; 9}
a. => n+2+5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n+2 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}
=> n \(\in\){-7; -3; -1; 3}
b. => 2n+4+11 chia hết cho n+2
=> 2.(n+2)+11 chia hết cho n+2
=> 11 chia hết cho n+2
=> n+2 \(\in\)Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> n \(\in\){-13; -3; -1; 9}.
Chứng tỏ abcabc chia hết cho 77
Tìm x thuộc N sao cho ( x + 15 ) chia hết cho ( x + 3 )
Ta có: abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc
Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố)
=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13
abcabc = 1000abc + abc= (1000+1) abc=1001 abc
vì 1001 chia hết cho 7 nên abcabc chia hết cho 7
x +15 chia hết cho x+3
x+3+12 chia hết x+3
=> 12 chia hết cho x+3
=> x + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
thế x + 3 vô từng ước chủa 12 rồi tìm x
abcabc=1000abc + abc = 1001.abc
Vì 1001=7.11.13 (là tích của 3 nguyên tố)
abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7;11;13
Bài 1:
a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết rằng 480 chia hết cho x và 600 chia hết cho x
b) Tìm số tự nhiên x biết 126 chia hết cho x và 210 chia hết cho x sao cho 15 < x < 30
Bài 2: Tìm ƯC của 3n + 7 và n + 2 ( n thuộc N )
Tìm x thuộc N sao cho
a) 3x+ 15 chia hết (x+3)
b) 2x + 7 chia hết (x-3)
c) 2x + 3 chia hết (x-2)
a ) 3x + 15 chia hết x + 3
3 lần x + 15 chia hết cho x + 3
suy ra x = 3
b ) 2x + 7 chia hết x - 3
2 lần x + 7 chia hết cho x - 3
suy ra x = 4
c ) 2x + 3 chia hết cho x - 2
2 lần x + 3 chia hết cho x - 2
suy ra x = 3
nhé !
Bài 1:Cho a1,a2,....,a2018 thuộc Z
CMR:a1+a2+...+a2018 chia hết cho 30 khi và chỉ khi a1^5 + a2^5 +...+ a2018^5 chia hết cho 30\
Bài 2: Tìm x,y thuộc N* sao cho x+y+1 chia hết cho xy
Bài 3: tìm x,y thuộc N* sao cho y+1 chia hết cho x, x+1 chia hết cho y
Bài 4:Tìm x,y thuộc N* sao cho y+2 chia hết cho x, x+2 chia hết cho y
Bài 5: Tìm x,y thuộc N* sao cho 2x+1 chia hết cho y, 2y+1 chia hết cho x
Bài 6: CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n^5 + 5n chia hết cho 6
Bài 7:CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n(2n+7)(7n+1) chia hết cho 6
Giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều!!!
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a/ Tìm x thuộc N Sao cho N + 2 chia hết n - 1
b/ Tìm x thuộc N Sao cho 2n + 7 chia hết cho n+1
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
--------------------------------------...
Chúc bạn học tốt
a/ N + 2 chia hết n - 1
có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên
\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}
n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}
b/ 2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
là số nguyên
để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}
a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)
Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3)
Ư (3) = {1;-1;3;-3}
=> n = {2;0;4;-2}
Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}
b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)
Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)
Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}
=> n thuộc N loại số âm.
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = -1 (loại)
n + 1 = 3 => n = -2 (loại)
n + 1 = -12 => n = -13 (loại)
tìm x thuộc z sao cho 3x - 15 chia hết cho x - 4
Ta có (3x- 15) chia hết cho x - 4
<=> (3x - 12 - 3) chia hết cho x -4
<=> \([3\left(x-4\right)\) -3 \(]\)chia hết cho x - 4
<=> -3 chia hết cho x - 4
<=> x - 4 \(\in\) Ư(-3) = \(\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
<=> x \(\in\left\{5;3;7;1\right\}\)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a)A={x thuộc N sao cho 84 chia hết cho x, 180 chia hết cho x và x>6}
b)B={x thuộc N sao cho x chia hết cho 12, x chia hết cho 15, x chia hết cho 18 và 0<x<300}
a: \(A=\left\{12\right\}\)
b: B={180}