Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ
A. chứa các vạch có cùng độ sáng, màu sắc khác nhau
B. gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ
C. chứa rất nhiều các vạch màu
D. gồm các vạch sáng nằm xen kẽ những khoảng tối
Một miếng sắt mạ kền được nung nóng sáng. Chiếu ánh sáng này vào khe của một máy quang phổ. Ta sẽ thu được quang phổ loại nào ?
A. Quang phổ hấp thụ của niken, gồm một hệ thống những vạch tối, trên nền của một quang phổ liên tục.
B. Quang phổ phát xạ của niken gồm những vạch màu trên nền một quang phổ liên tục.
C. Quang phổ phát xạ của niken và của sắt, gồm rất nhiều vạch màu nằm cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Một quang phổ liên tục.
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.
Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Đáp án đúng là :
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Tia laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ liên tục.
B.Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch,
C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.
D. Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi
A. nung nóng khối chất lỏng
B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng
C. nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao
D. nung nóng chảy khối kim loại
Đáp án B
Kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng
Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi
A. nung nóng khối chất lỏng
B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng
C. nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao
D. nung nóng chảy khối kim loại
Chọn đáp án B
Quang phổ vạch được phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp
Bốn vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro là
A. đỏ, da cam, chàm, tím
B. đỏ, da cam, lục chàm
C. đỏ, lục, lam, chàm
D. đỏ, lam, chàm, tím
Bốn vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro là
A. đỏ, da cam, chàm, tím
B. đỏ, da cam, lục chàm
C. đỏ, lục, lam, chàm
D. đỏ, lam, chàm, tím
Bốn vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro là
A. đỏ, da cam, chàm, tím
B. đỏ, da cam, lục chàm
C. đỏ, lục, lam, chàm
D. đỏ, lam, chàm, tím
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :
Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = EM - EK.
Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = EM - EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.