Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 12:21

Đáp án: B

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2017 lúc 13:57

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

ý II sai. Gen trong tế bào chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

þ III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 8:12

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.

II sai. Gen trong tế bào chất

(ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi

độc lập với ADN ở trong nhân cho

nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân

thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN

trong tế bào chất.

III đúng vì các gen Z, Y, A có chung

một cơ chế điều hòa cho nên luôn có

số lần phiên mã bằng nhau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2018 lúc 8:01

Chọn C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 14:08

Chọn C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2017 lúc 15:10

Đáp án C

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV

II sai.Vì mỗi mARN chỉ có một bộ ba mở đầu và chỉ có một tín hiệu để khởi đầu dịch mã. Tất cả các riboxom đều tiến hành khởi đầu dịch mã từ bộ ba mở đầu.

III sai. Vì dịch mã không theo nguyên tắc bổ sung thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không gây đột biến gen.

IV đúng. Vì phiên mã luôn diễn ra trước, sau đó thì mới hoàn thiện mARN và mới tiến hành dịch mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 12:40

Đáp án C

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV

II sai.Vì mỗi mARN chỉ có một bộ ba mở đầu và chỉ có một tín hiệu để khởi đầu dịch mã. Tất cả các riboxom đều tiến hành khởi đầu dịch mã từ bộ ba mở đầu.

III sai. Vì dịch mã không theo nguyên tắc bổ sung thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không gây đột biến gen.

IV đúng. Vì phiên mã luôn diễn ra trước, sau đó thì mới hoàn thiện mARN và mới tiến hành dịch mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2017 lúc 8:30

Chọn đáp án C

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

S II sai vì mỗi mARN chỉ có một bộ ba mở đầu và chỉ có một tín hiệu khởi đầu dịch mã. Tất cả các ribôxôm đều tiến hành khởi đầu dịch mã từ bộ ba mở đầu.

S III sai vì dịch mã không theo nguyên tắc bổ sung thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không gây đột biến gen.

R IV đúng vì phiên mã luôn diễn ra trước, sau đó thì mới hoàn thiện mARN và mới tiến hành dịch mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 3:06

Chọn đáp án C

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

S II sai vì mỗi mARN chỉ có một bộ ba mở đầu và chỉ có một tín hiệu khởi đầu dịch mã. Tất cả các ribôxôm đều tiến hành khởi đầu dịch mã từ bộ ba mở đầu.

S III sai vì dịch mã không theo nguyên tắc bổ sung thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không gây đột biến gen.

R IV đúng vì phiên mã luôn diễn ra trước, sau đó thì mới hoàn thiện mARN và mới tiến hành dịch mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2017 lúc 16:13

Đáp án B

(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó  → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng

(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra  → đúng

(3) Đúng, như ý (1)

(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN  → sai

(5) Đúng

(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai

Bình luận (0)