Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình 3 1 - x + 2 . 3 2 x ≤ 7 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = -1
|
B. x = 0
|
C. x = 1
|
D. x = 2
|
Câu 41
Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là
A. 4
|
B. 4 ; - 6.
|
C. -4 ; 6.
|
D. -6
|
Câu 42
Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
A. 1500.
|
B. 1080.
|
C. 1000.
|
D. 1200.
|
Câu 43
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 25 = 0.
|
B. x + y = 0.
|
C.
|
D. 5x + = 0.
|
Câu 44
Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :
A. 3 ; 7.
|
B. 4 ; 6.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 45
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
|
B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
|
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.
|
D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
|
Câu 46
Hãy chọn câu đúng.
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
|
B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
|
C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
|
D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
|
Câu 47
Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC = 4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :
A. 6.
|
B. 12.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 48
Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 8 m.
|
B. 12 m
|
C. 6 m
|
D. 4 m
|
Câu 49
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 3
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 1
|
Câu 50
Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?
A. 9 cm3.
|
B. 25 cm3.
|
C. 27 cm3.
|
D. 54 cm3. |
(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0
x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0
7>=12x
x<=12/7
x nguyên lớn nhất là 1
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình 2 x 2 − x ≤ 4 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Đáp án A
Ta có 2 x 2 − x ≤ 4 ⇔ x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ − 1 ≤ x ≤ 2 → x ∈ ℤ x = − 1 ; 0 ; 1 ; 2
Cho bất phương trình 2 log 3 2 ( 3 x ) - 2 m log 3 x + 3 log 2 x ( log 3 x + 2 - 2 m ) log 3 x ≤ 2 Biết rằng bất phương trình có đúng 74 nghiệm nguyên x ∈ 8 ; 2018 Giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán nằm trong khoảng
A. (0;4)
B. (4;7)
C. (7;15)
D. (15;70)
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2 là
A. x = -3
B. x = 0
C. x = -1
D. x = -2
x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2
ó 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2
ó 5x > -12
ó x > -12/5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12/5.
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02
Đáp án cần chọn là: D
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = 1
B. x = 0
C. x = -1
D. x ≤ 7/12
(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
ó x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
ó -12x + 7 ≥ 0
ó x ≤ 7/12
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 7/12
Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0
Đáp án cần chọn là: B
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình 2x(x+1) - x(x-3) <6 là ?
=> 2x2 + 2x - x2 + 3x -6 < 0
=> x2 + 5x - 6 < 0
=> x2 -x + 6x - 6 < 0 => x(x - 1) + 6(x -1) < 0 => (x+6).(x -1) < 0
=> x+ 6 và x - 1 trái dấu
Mà x + 6 > x - 1 nên x + 6 > 0 và x - 1< 0
=> x > -6 và x < 1
hay -6 < x < 1
Vậy nghiệm của bất pt là -6 < x < 1
S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a thỏa mãn mỗi nghiệm của bất phương trình log x ( 5 x 2 - 8 x + 3 ) > 2 đều là nghiệm của bất phương trình x 2 - 2 x - a 4 + 1 ≥ 0 . Khi đó:
A. S = - 10 5 ; 10 5 .
B. S = - ∞ ; - 10 5 ∪ 10 5 ; + ∞
C. S = - 10 5 ; 10 5 .
D. S = - ∞ ; - 10 5 ∪ 10 5 ; + ∞ .
Để bất phương trình 16 x - 4 x + 1 - m > 0 có 2 nghiệm trái dấu thì số giá trị nguyên của m thỏa mãn là
A. 3
B. 4
C. 5
D. Vô số
a) Cho hai số thực a và b thỏa a-b=2. Tích a và b đạt Min bằng bao nhiêu
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thuộc [-2;5] thỏa mãn phương trình x2(x-1) \(\ge0\)
c) Bất pt \(\left|4x+3\right|-\left|x-1\right|< x\) có tập nghiệm S=(a;b). Tính giá trị biểu thức P=2a-4b
d) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình \(x^2-2mx+2\left|x-m\right|+2>0\)