Một dung dịch có chứa a mol HCO 3 - ; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl - . Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Dung dịch A chứa Na+ (0,2 mol), K (0,4 mol), Cl (0,3 mol), và HCO3 (0,3 mol). Cô cạn dung dịch tối m không thay đổi. Tìm mchất rắn thu được sau cô cạn ?
Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH- ; 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3-; 0,03 mol CO32- và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
Dung dịch X chứa 0,03 mol Ca2+; 0,1 mol Mg2+; 0,06 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
Áp dụng định luật bảo toàn điện tich ta có :
0,03 . 2+ 0,1 . 2= 0,06 + a => a = 0,2 Khi đun đã xảy ra phản ứng : 2HCO3 \(^-\) -->\(^t\) H2O + 2CO2 0,2 --> 0,2 Vậy sau khi đun dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là : 0,03 . 40 + 0,1 . 24 +0,06 . 35,5 + 0,2 . 61 - 0,2 . 44 = 9,13 gmình làm như bạn mà đến đoạn cuôi xử lý lại lỗi rồi :)
mình cũng không thấy có đáp án nào ra kết quả giống như thế này, bạn ơi
dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol , Mg2+ 0,3mol , Cl- 0,4 mol ,HCO3- y mol .khi cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là
cô cạn dd nên
2HCO3 -=> CO32-+ CO2 +H2O
0,4 ---------------0,2 ----------0,2
==>mmuối=0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 g
Một dung dịch chứa x mol Na+ , y mol Ca2+ , z mol HCO3- và t mol Cl- . Tìm biểu thức liên hệ giữa x , y , z , t ?
Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Ion |
K+ |
Mg2+ |
Na+ |
H+ |
H C O - 3 |
S O - 4 |
N O - 3 |
C O - 3 |
Số mol |
0,15 |
0,2 |
0,25 |
0,15 |
0,1 |
0,15 |
0,25 |
0,15 |
Biết dung dịch Y hòa tan được Fe2O3. Nếu đun đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 26,24 gam.
B. 27,75 gam.
C. 23,60 gam.
D. 25,13 gam.
Đáp án C
Dung dịch Y hòa tan được Fe2O3 nên Y chứa H+ (0,15 mol)
=> Y không thể chứa:
=> Y chứa 2 anion là:
Có
=> Y gồm: .
X gồm:
Cô cạn X được
=> Chọn đáp án C.
Giúp tớ nữa với ạ! Cảm ơn ạ !
1. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Tìm giá trị của V?
A. 17,92 B. 15,86 C. 20,16 D. 16,8
2. Hấp thụ hoàn toàn hoàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- P1: cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được 1,68 lít CO2 (đktc)
- P2: tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư thu được 49,25 g kết tủa. Tìm giá trị của x?
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,4
3. Dung dịch X chứa 0,16 mol Na +, 0,12 mol Ba2+ và x mol HCO3-. Dung dịch Y chứa 0,08 mol Na+, y mol Ba2+ và 0,6 mol OH-. Lấy dung dịch X cho vào dung dịch Y, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
A.74,86g B. 70,92g C. 78,8g D.68,95g
Chị j ơi, cho e hỏi đây là bài lớp mấy ạ?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe(SO4)3
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
ĐẤP ÁN D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn D
TN 2 tạo ra 2 muối.
+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.
Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)
+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.
+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.
→ Dung dịch có muối K2SO4.
+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.
Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.
+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.
+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.
→ Dung dịch có Na2SO4.