Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thanh Lê
Xem chi tiết
huong luu
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:16

Bài 1 : quy ước : A : bông dài ; a" bông ngắn

P : AA (dài) x aa (ngắn)

G  A                a

F1: Aa ( 100% bông dài)

Bài 2: Quy ước : A : đỏ thẫm ; a : xanh lục

a) TH1 : P : AA (đỏ thẫm) x aa (xanh lục) 

             G   A                          a

             F1: Aa (100% đỏ thẫm)

   TH2: P : Aa (Đỏ thẫm) x  aa (xanh lục)

             G   A, a                 a

             F1: 1Aa :1aa

          TLKH: 1 đỏ thẫm, 1 xanh lục

c) Để xác định kiểu gen của cây cà chua đỏ, cần đem cây cà chua đỏ lai phân tích ( lai với cây có KH lặn : xanh lục)

- F1 đồng loạt kiểu hình đỏ --> cây cà chua đỏ đem lai có kiểu gen đồng hợp

- F1 phân li kiểu hình 1 đỏ: 1 xanh lục --> cây cà chua đỏ đem lai có kiểu gen dị hợp

Shauna
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

Bài 1, 

Quy ước gen: A bông dài.           a bông ngắn

kiểu gen : AA: bông dài 

                aa bông ngắn

P(t/c).    AA( bông dài).   x.    aa( bông ngắn)

Gp.     A.                                 a

F1.        Aa(100% bông dài)

Bài 2:

Quy ước gen: B đỏ thẫm.          b xanh lục

a) kiểu gen: đỏ thẫm : BB hoặc Bb

                    Xanh lục: bb

TH1:  P.    BB( đỏ thẫm)    x    bb( xanh lục)

        Gp       B                         b

        F1       Bb(100% đỏ thẫm)

TH2:  P      Bb( đỏ thẫm )    x   bb( xanh lục)

       Gp    B,b                          b

       F1:  1Bb:1bb

b)    Kiểu hình:1 đỏ thẫm :1 xanh lục

c) lai phân tích:( lai với tính trạng lặn)

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp (Aa).

 

hoangtuvi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 13:13

C

B

 

sky12
25 tháng 12 2021 lúc 13:14

Câu 22. Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng và
vật nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
Câu 23. Các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có các loại cây trồng và vật
nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.

đức đz
25 tháng 12 2021 lúc 13:19

22c

23b

phan thị quỳnh anh
Xem chi tiết
Ánh Nhật
23 tháng 1 2022 lúc 13:41

1. Các từ láy: rì rào, lách cách

2. Từ những hình ảnh như bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông, hàng ớt, đám dưa, đám cà, nong dâu tằm, người mẹ hát ru

3."Yêu từng bờ ruộng, lối mòn " và"Yêu sao tiếng mẹ ru nồng" - Rút gọn chủ ngữ

    

lê ngô anh tùng
13 tháng 12 2022 lúc 20:38

XIN LỖI TÔI KO BT LÀM BÀI NÀYgianroi

phan thị quỳnh anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 1 2022 lúc 15:33

Tham Khảo 

+ Mở đoạn: Nêu vấn đề cần bàn luận: Tình yêu quê hương đối với những điều bình dị nhất.

+ Thân đoạn:

+ Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành đối với những sự vật và con người nơi ta được sinh ra và lớn lên.

+ Quê hương gắn liền với những cảnh vật quen thuộc, những điều tưởng chừng rất đơn giản và bình dị. Yêu quê hương từ những điều bình dị nhất chính là trân trọng tất cả những điều ấy, bảo vệ, giữ gìn và làm đẹp những thứ bình dị đó.

+ Tình yêu quê hương không nhất thiết đến từ những điều lớn lao phi thương mà đôi khi nó đến từ những tình yêu nhỏ bé, từ những cống hiến thầm lặng.

(Tự lấy dẫn chứng phù hợp)

+ Kết đoạn: Khái quát vấn đề bàn luận, nếu cảm xúc của em.

Linhhh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 12 2023 lúc 12:10

 Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.

Hiếu
17 tháng 12 2023 lúc 11:31

Chịu

Hiếu
17 tháng 12 2023 lúc 11:31

Ai mà viết dài thế dc

Bình An
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 1 2022 lúc 10:51

A. Lúa mì, lúa gạo, bông, chè.

Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 3 2022 lúc 12:48

Gợi ý làm bài:

1. PTBĐ: biểu cảm.

2. Từ láy: rì rào, lách cách.

3. BPTT: Điệp ngữ: Yêu ....

=> Tác dụng: Nhấn mạnh, thể hiện tình cảm yêu quê hương...

4. Bài thơ gợi cho em tình cảm tự hào về những điều tốt đẹp của quê hương, tình yêu, sự gắn bó với quê hương. (HS diễn giải thêm)

5. Hs viết đoạn văn nêu suy nghĩ. Gợi ý:

- Phân tích vai trò, ý nghĩa của quê hương: nơi sinh ra, gắn bó với mỗi người...

- Tình cảm dành cho quê hương: yêu thương, gắn bó, trân trọng, tự hào....

- Mỗi người cần làm: xây dựng, giữ gìn, phát triển quê hương...

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
6 tháng 12 2018 lúc 6:01

1. Soạn thảo văn bản sai mẫu 2 lỗi, trừ 0,25 điểm.

2. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 3 đến 4 lỗi, trừ 0,5 điểm.

3. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 5 lỗi trở lên, trừ 1,0 điểm.