Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
A. 29,68.
B. 30,70
C. 28,80
D. 18,91
Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử C x H y O 6 N 4 . Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít C O 2 (đktc) và m gam H 2 O . Giá trị của m gần nhất với
A. 29,68.
B. 30,70.
C. 28,80.
D. 18,91.
Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với
A. 18,91
B. 28,80
C. 29,68
D. 30,70
Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử C x H y O 6 N 4 . Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít C O 2 (đktc) và m gam H 2 O . Giá trị của m gần nhất với
A. 29,68.
B. 30,70.
C. 28,80.
D. 18,91.
Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C x H y O 6 N 4 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít C O 2 (đktc) và m gam H 2 O . Giá trị của m là
A. 19,80
B. 18,90
C. 18,00
D. 21,60.
n C O 2 = 26 , 88 22 , 4 = 1 , 2 m o l
X chứa 2 nhóm –CONH => trong phân tử X còn 2 nhóm –COOH và 2 nhóm – N H 2 nữa => k = 4
=> Công thức của X có dạng C x H 2 x − 2 O 6 N 4 = 1,2 mol, n X = 0 , 1 m o l → số nguyên tử C trong X = n C O 2 n X = 1 , 2 0 , 1 = 12
=> X là C 12 H 22 O 6 N 4
C 12 H 22 O 6 N 4 → t ° 11 H 2 O
= > n H 2 O = 0 , 1.11 = 1 , 1 m o l → m = 1 , 1.18 = 19 , 8 g a m
Đáp án cần chọn là: A
Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C x H y O 6 N 4 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít C O 2 (đktc) và m gam H 2 O . Giá trị của m là:
A. 19,80
B. 18,90
C. 18,00
D. 21,60
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 30.
Đáp án C
Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 80
B. 40
C. 30
D. 60
Đáp án D
Gọi CT của amino axit là : CnH2n+1NO2
=> CT của dipeptit X : C2nH4nN2O3 và tripeptit Y : C3nH6n-1N3O4
C3nH6n-1N3O4 → + O 2 3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + 1,5N2
=> 0,15.3n.44 + 0,15.(3n – 0,5).18 = 82,35g
=> n = 3
Vậy khi đốt cháy X : nCO2 = 2n.nX = 0,6 mol = nCaCO3
=> m = 60g
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.40.
B.30.
C.80.
D.60.
Gọi công thức phân tử của amino axit là CnH2n+1O2N thì công thức của Y là C3nH6n-1O4N3.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y thu được 0,45n mol CO2 và 0,15(3n-0,5) mol H2O
=> 44.0,45n + 18.0,15(3n-0,5) = 82,35
⇔ n = 3 nên amino axit là C3H7O2N.
Khi đó công thức phân tử của X là C6H12O3N2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,6 mol CO2
⇒ n C a C O 3 = n C O 2 = 0,6 ⇒m = 60(gam).
Đáp án D
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35g. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm cháy thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 80
B. 60
C. 30
D. 40
Đáp án B
Amino axit có dạng CnH2n+1O2N => Đipeptit X: C2nH4nO3N2 và tripeptit Y: C3nH6n-1O4N3
mCO2 + mH2O = 82,35 => 0,15.3n.44 + 0,15.(3n – 0,5).18 = 82,35 => n = 3
=> X có 6C => nCO2 = 0,6 => mCaCO3 = 60g