Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:37

Gọi các phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{4}{a}\left(a\ne0\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{20}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow16< a< 20\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{17;18;19\right\}\)

Tổng các phân số đó là: \(\dfrac{4}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{4}{19}=\dfrac{1942}{2907}\)

Bình luận (0)
HT2k02
3 tháng 4 2021 lúc 20:38

Gọi phân số đó là x . Ta có:

\(\dfrac{1}{5}< x< \dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{20}< x< \dfrac{4}{16}\)

Mà x có tử số là 4

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{4}{17};\dfrac{4}{18};\dfrac{4}{19}\right\}\)

Tổng các phân số đó là:

\(\dfrac{4}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{4}{19}=\dfrac{1942}{2907}\)

Bình luận (0)
Trần Yến Vi
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 4 2017 lúc 15:51

Các phân số đó là: \(\frac{4}{17};\frac{4}{18};\frac{4}{19}\)

Tổng của chúng là: \(\frac{4}{17}+\frac{4}{18}+\frac{4}{19}=4\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\right)\)\(4\left(\frac{18x19+17x19+17x18}{17x18x19}\right)=\frac{1942}{2907}\)

ĐS: \(\frac{1942}{2907}\)

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Vân
28 tháng 3 2022 lúc 22:25

Gọi các phân số cần tìm có dạng là 4a(a≠0)4a(a≠0)

Theo đề, ta có: 15<4a<1415<4a<14

⇔420<4a<416⇔420<4a<416

⇔16<a<20⇔16<a<20

⇔a∈{17;18;19}⇔a∈{17;18;19}

Tổng các phân số đó là: 417+418+419=19422907

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hàn thiện nhân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 2 2017 lúc 13:47

Gọi mẫu của các phân số là a 

Khi đó ta có : \(\frac{1}{4}>\frac{4}{a}>\frac{1}{5}\)

<=> \(\frac{4}{16}>\frac{4}{a}>\frac{4}{20}\)

=> a = 17;18;19

Vậy các phân số đó là: \(\frac{4}{17};\frac{4}{18};\frac{4}{19}\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Khánh
27 tháng 2 2017 lúc 16:54

a=17,18,19

phan so lan luot la:4/17,4/18,4/19

Bình luận (0)
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
22 tháng 3 2018 lúc 6:11

1942/2907

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
22 tháng 3 2018 lúc 16:50

Gọi chung các phân số thoã mãn đề bài là \(\frac{4}{a}\) \(\left(a\inℕ^∗\right)\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{1}{5}< \frac{4}{a}< \frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{5}.\frac{1}{4}< \frac{4}{a}.\frac{1}{4}< \frac{1}{4}.\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{20}< \frac{1}{a}< \frac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)\(20>a>16\) ( chú ý khi bỏ tử là 1 thì dấu cũng phải đổi ) 

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{17;18;19\right\}\)

Suy ra tổng là : \(\frac{4}{17}+\frac{4}{18}+\frac{4}{19}=\frac{1942}{2907}\)

Vậy tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{5}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) và có tử là \(4\) là \(\frac{1942}{2907}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thụy Kha
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 6 2016 lúc 10:57

Đổi 1/6=2/12

Những phân số lớn hơn 2/12 nhỏ hơn 2/9,tử là 2 là:

2/10;2/11

Tổng của 2 phân số đó là:

1/5+2/11=21/55

Đáp số:21/55

Chúc chị học tốt^^

Bình luận (0)
Princess
Xem chi tiết
cong chua barbie
11 tháng 3 2017 lúc 14:53

CÁI GÌ ĐANG SẢY RA VỚI TOÁN Online Math này vậy

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
dinhhongson
24 tháng 8 2017 lúc 14:16

b5. 10 ps

b6 . 10 ps

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
24 tháng 8 2017 lúc 15:10

9 ps thui

Bình luận (0)
BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:18

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
hi hi
Xem chi tiết