Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 6:19

SO2 đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxit hóa của nó là S+6

SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là S0, S - 2  

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 11:20

Phản ứng số 3 S tăng số oxi hóa từ +4 lên +6 nên đóng vai trò chất khử

=> Đáp án B 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 5:19

Chọn đáp án B

Dễ thấy (1) và (2) không phải phản ứng oxi hóa khử nên ta loại C và D ngay.

Trong (3) số oxi hóa của lưu huỳnh tăng từ S 4 + → S 6 + nên B đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 13:44

C đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 4:15

Đáp án A.

Phản ứng 2, 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:33

Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử

Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 13:16

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

ở (1)  SO 2  đóng vai trò là chất khử

ở (2)  SO 2  đóng vai trò là chất oxi hóa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 18:16

Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S,  SO 2 ,  H 2 SO 3 . Thí dụ

a) S + 2Na → Na 2 S

b)  SO 2  + 2 H 2 S  → 3S + 2 H 2 O

c)  H 2 SO 3 + 2 H 2 S   → t ° 3S + 3 H 2 O

Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S,  H 2 S ,  SO 2 ,  H 2 SO 3 . Thí dụ

a) S +  O 2   → t °   SO 2

b)  H 2 S  +  Cl 2 → S + 2HCl

c)  SO 2  +  Br 2  + 2 H 2 O  →  H 2 SO 4  + 2HBr

d) 5 H 2 SO 3  + 2 KMnO 4  → 2 H 2 SO 4  +  K 2 SO 4  + 2Mn SO 4  + 3 H 2 O

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:24

S vừa có tính khử và tính OXH 

\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH ) 

\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử ) 

H2S chỉ thể hiện tính khử 

\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử ) 

\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH 

\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH ) 

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử ) 

H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH : 

\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\)  ( Chất OXH ) 

\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )