Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (2), (4)
B. (1), (3)
C. (1), (4)
D. (1), (2)
Theo quan niệm hiện đại, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu:
A. đột biến và giao phối.
B. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình dột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
Biến động di truyền là hiện tượng:
A. môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen.
B. thay đổi tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.
D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen.
Một máy tiện tự động gia công một trục xe đạp có đường kính 1,25 cm. Trục xe được cho đạt yêu cầu nếu đường kính nằm trong khoảng +-0,2 mm. Biết đường kính trục xe là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01 mm. Lấy ngẫu nhiên một trục xe, tính xác suất để trục xe đó không đạt yêu cầu.
Để trục xe đạt yêu cầu, đường kính phải nằm trong khoảng từ 1,25 - 0,2 = 1,05 cm đến 1,25 + 0,2 = 1,45 cm.
Xác suất để đường kính trục xe nằm ngoài khoảng này được tính bằng diện tích phía ngoài khoảng chia cho tổng diện tích của phân phối chuẩn:
P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = P(X < 1,05 cm) + P(X > 1,45 cm)
Trong đó X là đường kính trục xe và được mô tả bởi phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn σ = 0,01 mm.
Chuyển đổi đơn vị đường kính thành cm:
σ = 0,01 mm = 0,001 cm
Tìm xác suất cho giá trị X nhỏ hơn 1,05 cm:
Z = (1,05 - 1,25) / 0,001 = -200
P(X < 1,05 cm) = P(Z < -200) ≈ 0
Tương tự, tìm xác suất cho giá trị X lớn hơn 1,45 cm:
Z = (1,45 - 1,25) / 0,001 = 200
P(X > 1,45 cm) = P(Z > 200) ≈ 0
Vậy,
P(X < 1,05 cm or X > 1,45 cm) = 0 + 0 = 0
Do đó, xác suất để trục xe không đạt yêu cầu là 0.
Tác nhân nào sau đây không làm thay đổii tần số các alen trong quần thể giao phối?
A. Đột biến. B. Biến động di truyền.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách ly.
Điều nào sau đây không đúng về vai trò của quá trìng giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu tiến hóa thứ cấp.
C. Là một nhân tố tiến hóa cơ sở.
D. Trung hòa tính có hại của đột biến.
Chiều cao của cây do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường chi phối. Cứ mỗi gen trội làm giảm chiều cao của cây đi 10 cm. Trong quần thể ngẫu phối cây cao nhất là 100 cm. Cây cao 80 cm có kiểu gen là:
A.A-B-; A-bb và aaB-
B.AAbb; aaBB và AaBb
C.AABb và AaBB
D.Aabb và aaBB
Đáp án B
Đây là bài toán tương tác cộng gộp của các gen không alen
Cây cao nhất là 100cm => cây không có alen trội =>kiểu gen của nó là aabb
Cứ 1 gen trội làm chiều cao cây giảm 10cm nên cây có chiều cao 80 cm là cây có 2 gen trội và 2 gen lặn
Ở một loài thực vật, chiều cao của thân do hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường chi phối. Ở mỗi gen trội làm giảm chiều cao của cây xuống 10cm. Trong quần thể ngẫu phối mà những cây cao nhất có chiều cao là 100cm. Hỏi trong quần thể trên có mấy kiểu gen cho kiểu hình cây có chiều cao là 80cm?
A. 3
B. 4
C. 9
D. 2
Cây cao nhât : aabb : 100cm
ð Cây 80 cm có (100 – 80 ): 10 = 2 gen trội
ð Các KG cho KH 80cm :
AAbb , AaBb , aaBB => 3KG
Đáp án : A
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen ; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt . Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 10 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh cụt ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 10%
B. 20%
C. 25%
D. 45%
B : xam > b : đen
V : dài > v : cụt
Bv/Bv x bV/bV ð F1 : Bv/bV
F1 giao phối ngẫu nhiên
Bv/bV x Bv/bV (f = 0,1)
Bv = bV = 0,5 Bv = bV = 0,45
BV = bv = 0,05
B_vv = 05 x ( 0.45 + 0.05) = 0,25
Đáp án : C
Trong giảm phân , sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa hai crômatit của hai nhiễm sắc thể khác cặp tương đồng xảy ra ở kì đầu I , giảm phân II bình thường. Quá trình trên có thể tạo ra giao tử chứa.
(1) Nhiễm sắc thể bị đột biến lặp đoạn.
(2) Nhiễm sắc thể đột biến chuyển đoạn.
(3) Nhiễm sắc thể đột biến mất đoạn.
(4) Nhiễm sắc thể đột biến đảo đoạn.
Số phương án đúng là: Chọn câu trả lời đúng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
CÓ thể tạo ra giao tử chứa :
(2) Nhiễm sắc thể đột biến chuyển đoạn.
(3) Nhiễm sắc thể đột biến mất đoạn.
Đáp án : A