Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2017 lúc 11:51

Đáp án D

Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều

Chu kì của dòng điện

Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 9:41

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 17:02

Chọn đáp án D

Z L  = 100 Ω, Z C  = 200 Ω → Z = 100 2 + 100 − 200 2 = 100 2 Ω

→  I 0 = U 0 Z = 2 , 2 A

Ta có: tan φ = 100 − 200 100 = − 1  → u trễ pha hơn i góc π/4

→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A

Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0

Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.

Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M 1  tới M 2 , M 3  tới  M 4

→ Δ φ = π 2  → Δ t = T 4 = 5.10 − 3  s = 5 ms.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2017 lúc 3:32

Chọn đáp án D

Ta có:  → u trễ pha hơn i góc π/4

→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A

Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0

Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.

Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M1 tới M2,M3 tới M4

s = 5 ms.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 17:00

Đáp án D

manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:48

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:55

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

manucian
23 tháng 10 2015 lúc 12:29

à quên.....bài 2 không có đáp số 220 V ....phynit xem lại nhé !

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2018 lúc 9:19

Sớm pha  π /4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 10:05

Trễ pha  π /6

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 10:52

Ta có  i 3  = 5 2 cos(100 π t - 5 π /6)

5 2 cos(100 π t + π /6)

⇒ sớm pha  π /6

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết