Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + 2 m 2 - m có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
A. Vô số.
B. Không có.
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu giá trị nguyẻn của tham số m để đồ thị hàm số y= -x^4+2(2+m)x^2-4-m không có điểm chung với trục hoành ????
Lời giải:
Đồ thị hàm số \(y=-x^4+2(m+2)x^2-(4+m)\) không có điểm chung với trục hoành nghĩa là phương trình \(x^4-2(m+2)x^2+(m+4)= 0\) vô nghiệm
Đặt \(x^2=t\). Khi đó ta cần tìm $m$ nguyên sao cho \(t^2-2(m+2)t+(m+4)=0(1)\) vô nghiệm
Sẽ có hai kiểu xảy ra:
Kiểu 1: \((1)\) có \(\Delta'=(m+2)^2-(m+4)=m^2+3m<0\Leftrightarrow -3< m<0\)
Vì \(m\in\mathbb{Z}\Rightarrow m\in \left \{ -1,-2 \right \}\)
Kiểu 2: \((1)\) có nghiệm nhưng hai nghiệm đó là hai nghiệm âm( Kết hợp với \(t\geq 0\) sẽ suy ra mâu thuẫn, phương trình vô nghiệm)
Trước tiên \(\Delta'=m^2+3m\geq 0\Rightarrow \) \(\left[\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=2(m+2)<0 \\ t_1t_2=m+4> 0\end{matrix}\right.\Rightarrow -4< m<-2\Rightarrow m=-3\)
Vậy \(m\in \left \{-1,-2,-3\right\}\)
Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + m x + 4 có 2 đường tiệm cận?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Chọn C
Ta có:
nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là y = 0
Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì nó chỉ có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng
⇔ phương trình x 2 + m x + 4 = 0 có nghiệm x = 1
hoặc phương trình x 2 + m x + 4 = 0 có nghiệm kép (có thể bằng 1)
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x + 100 + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C
Hàm số y=f(x+100) có đồ thị là đồ thị hàm số y=f(x) tịnh tiến sang trái 100 đơn vị
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.
Khi tịnh tiến sang trái 100 đơn vị thì số điểm cực trị hàm số y=f(x+100) vẫn là 3 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f' (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y=f( x 2 - m ) có ba điểm cực trị
A. 4
B. 2.
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0;1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;1) khi
Dựa vào đồ thị, ta có
Theo YCBT
Chọn C.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y=m(x-4) cắt đồ thị của hàm số y = x 2 − 1 x 2 − 9 tại bốn điểm phân biệt?
A. 1
B. 5
C. 3
D. 7
Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + m x + 4 có hai đường tiệm cận
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f’(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0; 1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Phương pháp
Nhẩm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì phương trình x 2 + ( m + 3 ) x + m 2 = 0 phải có hai nghiệm phân biệt khác 1
Do đó với -1<m<3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt