Bước sóng giới hạn của Silic là Cho Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic là
A. 1,12 eV
B. 0,30 eVx
C. 0,66eV
D. 0,22 eV
Bước sóng giới hạn của Silic là 1 , 11 μ m . Cho h = 6 , 625.10 − 34 J s , c = 3.108 m s . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic là
A. 1,12 eV
B. 0,30 eV
C. 0,66eV
D. 0,22 eV
Đáp án A
Năng lượng tối thiểu này đúng bằng công thoát:
ε = A = h c λ 0 6 , 625.10 − 34 .3.108 1 , 11.10 − 6 = 1 , 79.10 − 19 → 1 e V = 1 , 6.10 − 19 ε = 1 , 79.10 − 19 1 , 6.10 − 19 = 1 , 11 e V
Năng lượng cần để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng 1 , 13 . 10 - 19 vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1 , 88 μ m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J . s ; c = 3.10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 0 , 66.10 − 3 e V
B. 1 , 056.10 − 25 e V
C. 0 , 66 e V
D. 2 , 2.10 − 19 e V
Chọn đáp án C.
Năng lượng kích hoạt (là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn).
A 0 e V = h c λ 0 .1 , 6.10 − 19 = 6 , 625.10 − 34 .10 8 1 , 88.10 − 6 .1 , 6.10 − 19 ≈ 0 , 6607 e V
Năng lượng cần để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J . Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng 1 , 13 . 10 - 19 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Hiện tượng quang điện xảy ra khi ε ≥ A
Ta có ε = 1 , 13 . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = 0 , 70625 e V
Vậy có hai chất không xảy ra hiện tượng quang điện.
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 2 , 2 . 10 - 19 e V
B. 1 , 056 . 10 - 25 e V
C. 0 , 66 . 10 - 3 e V
D. 0,66 eV
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 – 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m/s và 1 eV = 1 , 6 . 10 – 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 1 , 056 . 10 – 25 e V
B. 2 , 2 . 10 – 19 e V
C. 0 , 66 . 10 – 3 e V
D. 0 , 66 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1 , 88 μ m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J . s ; c = 3.10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là:
A. 0 , 66.10 − 3 e V
B. 1 , 056.10 − 25 e V .
C. 0 , 66 e V
D. 2 , 2.10 − 19 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1 , 88 μ m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J . s c = 3.10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là:
A. 0 , 66.10 − 3 e V
B. 1 , 056.10 − 25 e V .
C. 0 , 66 e V
D. 2 , 2.10 − 19 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c - 3 . 10 8 m/s và 1 eV = 1 , 6 . 10 - 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 2 , 2 . 10 - 19 e V
B. 1 , 065 . 10 - 25 e V
C. 0 , 66 . 10 - 3 e V
D. 0 , 66 e V