Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2017 lúc 10:36

Đáp án A.

Đổi 1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,  5mm3 = 5.10-6lít

Áp dụng công thức: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 11:34

- Đổi:

   1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,

   5mm3 = 5.10-6lít.

- Áp dụng công thức: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Thu Hà
Xem chi tiết
Giang Nam
18 tháng 3 2015 lúc 11:21

Sau t1, số xung phát ra: \(N_1=N_0\left(1-2^{-\frac{t_1}{T}}\right)\)

Sau t2' = 3t1, số xung phát ra là: \(N_2=N_0\left(1-2^{-\frac{3t_1}{T}}\right)\)

Đặt \(x=2^{-\frac{t_1}{T}}\)

\(\Rightarrow\frac{N_2}{N_1}=\frac{1-x^3}{1-x}=1+\frac{9}{64}=\frac{73}{64}\)

\(\Rightarrow\frac{73}{64}\left(1-x\right)=1-x^3\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow T=\frac{t_1}{3}\)

sang tran
26 tháng 4 2016 lúc 15:19

sao 1+9/64

Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
lưu uyên
27 tháng 5 2016 lúc 14:58

- Gọi: N0 là số hạt nhân ban đầu của mỗi đồng vị phóng xạ \(\Rightarrow\) số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp là \(2N_0\)

N1 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 1. Ta có: \(N_1=N_02^{-\frac{t}{T_1}}\)

N2 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 2. Ta có: \(N_2=N_02^{-\frac{t}{T_2}}\)

- Phần trăm số hạt nhân còn lại của hỗn hợp: \(\frac{N_1+N_2}{2N_0}=0,5\)\(\left(2^{-\frac{t}{T_1}}+2^{-\frac{t}{T_2}}\right)\):

+ Tại t1: \(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_1}+e^{-\frac{In2}{4}t_1}\right)\)\(=0,1225\Rightarrow t_1=81,16585\)

+ Tại t2\(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_2}+e^{-\frac{In2}{4}t_2}\right)\)\(=0,25\Rightarrow t_2=40,0011\)

Tỷ số thời gian: \(\frac{t_1}{t_2}=2\)

\(\rightarrow A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2017 lúc 4:06

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Minh Đức
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
22 tháng 6 2016 lúc 21:06

Hỏi đáp Vật lý

Minh Đức
22 tháng 6 2016 lúc 22:15

@Đào Vân Hương Mình chưa hiểu giả thiết ơ thời điểm t1. Bạn co thê giải thích rõ hơn cho minh 1 tý k?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C