Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 12:25

Đáp án  B

2 và 3 không tạo được ưu thế lai do đời con sinh ra có thể xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2019 lúc 15:59

Đáp án C

Các phương pháp tạo ra giống mới đồng hợp về tất cả các cặp gen là VI, V

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 14:00

Đáp án : C

Các bước: Tạo dòng thuần → cho lai các dòng thuần tạo thể dị hợp có ưu thế lai cao → chọn lọc tổ hợp có ưu thế lai cao nhất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 16:01

Đáp án A

Nuôi cấy tế bào , lai khác dòng và khác thứ là hình thức tạo ra các giống mới trong một loaì

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 6:40

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 16:05

Đáp án D

Thể song nhị bội là cơ thể mang hai bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau dạng: 2A + 2B.

Phương pháp để tạo thể song nhị bội đó là đem dung hợp tế bào trần hoặc lai xa và đa bội hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 9:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 16:36

Đáp án A

(1) Sai. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ.

(2) Sai.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ưu thế lai còn có thể do gen nằm ở tế bào chất quyết định

(5) Đúng.

(6) Sai. ví dụ: chim bồ câu giao phối cận huyết nhưng không gây ra thoái hóa giống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2018 lúc 2:01

Đáp án C.

Các phát biểu đúng là 3, 4.

1 sai, ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và giảm dần qua các thế hệ.

2 sai, chỉ có lai 1 số dàng nhất định với nhau, con lai mới có ưu thế lai.

5 sai, hiện tượng tự thụ của các cơ thể động vật có kiểu gen đồng hợp không gây ra hiện tượng thoái hóa giống, ví dụ hiện tượng  giao phối gần ở bồ câu không gây thoái hóa giống vì chúng đều là các dòng có kiểu gen thuần chủng.

Bình luận (0)