Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 21:54

Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn. 
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ 
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:55
Tế bào hồng cầu người không có nhân để: Phù hợp chức năng vận chuyển khí.Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin.Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhấtKhông thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêinTế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể: Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể .Tổng hợp chất kháng độc, chất kết tủa prôtêin lạ, chất hoà tan vi khuẩn
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:18

- Ý tưởng này có tính khả thi.

- Giải thích:

+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.

+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.

+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.

Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 20:55

Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí 
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin 
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất 
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein. 
 

Nguyễn Đăng Hậu
25 tháng 9 2023 lúc 7:40

- Tế Bào Hồng Cầu Có nhân là để phù hợp với chứ năng vận chuyển O2 và CO2

+ Tăng không gian lưu trữ Hb

+ Giảm tiêu tốn O2, giảm tiêu tốn năng lượng

+ Tế bào lõm về 2 mặt -> dễ tiệp xúc với O2 -> dễ thay đổi hình dạng -> dễ dàng đi chuyển

+ Không có nhân không tổng hợp protein -> ko tồn tạo trong thời gian dài. Nhờ sự tái tại thành hồng cầu mới -> đạt hiệu quả cao

- TB bạch cầu có nhân phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể

+ Tạo ra kháng thể chứa protein

+ Tổng hợp chất (kết tủa protein lạ, kháng độc, phân giải vì khuẩn)

+ Tổng hợp enzim

+ Giúp điều chỉnh một cách chủ động, di chuyển chuyển các tác nhân xâm nhiễm đến thực bào

+ Do Tổng hợp đc Protein và chia nên khi kích thích tế bào Lympho B, Lympho T thì chúng có khả năng biệt hoá và phân chia tạo nên dòng tế bào nhờ Bạch cầu có khả năng tạo ra thụ thể thích hợp kết hợp với kháng nguyên

✰._.✰ ❤teamღVTP
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 20:06

TL:

Đáp án D

HT

!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Mary
10 tháng 1 2022 lúc 20:04

B nha (mặc dù mik ms học lp 5 vs ko lướt mạng đâu )

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Tân
10 tháng 1 2022 lúc 20:05

TL: B nha

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 11:40

Đáp án: C

Trần Hồng Mai Thu
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:53

Không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:

- Thuốc kháng sinh thường ức chế hoặc tiêu diệt các kháng nguyên bằng cách tác động lên hệ thống màng tế bào và các quá trình tổng hợp protein, nucleic acid. Tuy nhiên, virus không có cấu tạo tế bào (không có màng), các quá trình tổng hợp đều dựa vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ. Mặt khác, virus được bảo vệ bởi lớp vỏ capsid, vỏ ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được virus.

- Ngoài ra, virus kí sinh nội bào bắt buộc nên thuốc kháng sinh khó có thể tiếp cận được với virus.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn do trong tế bào bạch cầu chứa nhiều lysosome, ngoài việc phân giải các phân tử và bào quan bị hỏng, không cần thiết thì lysosome còn có thể tiêu hóa cả các vi sinh vật gây bệnh (bao gồm cả vi khuẩn).

Châu Hiền
Xem chi tiết

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html