Hai điện tích điểm q 1 = 40 nC và q 2 = 50 nC đặt trong chân không cách nhau 3 cm. Biết k = 9 . 10 9 Nm 2 / C 2 . Độ lớn của lực điện tương tác giữa hai điện tích là
A. 2 . 10 - 4 N
B. 2 . 10 - 6 N
C. 2 . 10 - 2 N
D. 2 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 160 n C v à q 2 = − 90 n C đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại C là
A. 12 , 7 . 10 4 V / m .
B. 15 , 6 . 10 4 V / m .
C. 12 , 7 . 10 5 V / m .
D. 15 , 6 . 10 5 V / m .
Hai điện tích điểm q 1 = 160 nC và q 2 = – 90 nC đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại C là
A. 12 , 7 . 10 5 V / m
B. 15 , 6 . 10 5 V / m
C. 12 , 7 . 10 4 V / m
D. 13 , 7 . 10 4 V / m
Hai điện tích điểm q 1 = 160 nC và q 2 = −90 nC đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại C là
A. 12,7.104 V/m.
B. 15,6.104 V/m.
C. 12,7.105 V/m.
D. 15,6.105 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 nC và q 2 = - 0 , 5 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).
B. E = 5000 (V/m).
C. E = 10000 (V/m).
D. E = 20000 (V/m).
Chọn: C
Hướng dẫn:
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) = 5 . 10 - 10 (C) và q 2 = - 0,5 (nC) = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Xét điểm M là trung điểm của AB, ta có AM = BM = r = 3 (cm) = 0,03 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 5 . 10 - 10 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
A. E = 0 (V/m)
B. E = 5000 (V/m)
C. E = 10000 (V/m)
D. E = 20000 (V/m)
Hai điện tích điểm q 1 = 0 , 5 ( n C ) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m)
B. E = 5000 (V/m)
C. E = 10000 (V/m)
D. E = 20000 (V/m)
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 nC và q 2 = - 0 , 5 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm I của AB một đoạn 4 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).
B. E = 1080 (V/m).
C. E = 1800 (V/m).
D. E = 2160 (V/m).
Chọn: D
Hướng dẫn:
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) = 5 . 10 - 10 (C) và q 2 = - 0,5 (nC) = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm của AB một khoảng 4 (cm), ta có AM = BM = r = 5 (cm) = 0,05 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 5 . 10 - 10 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là