Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 12:01

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2017 lúc 16:11

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 9:46

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 16:50

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2018 lúc 14:23

Là quan hệ vật chủ - vật kí sinh. Rệp cây kí sinh trên cây có mùi, hút nhựa của chúng làm thức ăn

(1) Là quan hệ hợp tác, rệp cây và kiến hôi hợp tác với nhau, 2 bên cùng có lợi

(2) Là quan hệ cạnh tranh, 2 loài kiến cạnh tranh với nhau, kiến đỏ đuổi kiến hôi 

(3) Là quan hệ vật ăn thịt – con mồi. kiến đỏ sử dụng rệp cây làm thức ăn

Đáp án A

(2) không là mối quan hệ hỗ trợ vì đây là 2 loài, không phải là cùng 1 loài nên không dùng là mối quan hệ hỗ trợ. Đây cũng không là mối quan hệ hội sinh vì 2 loài giúp đỡ nhau và cùng có lợi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 6:16

Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ   đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à  quan hệ hợp tác  hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài  đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à  quan hệ vật ăn thịt  - con mồi  đối kháng.

Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 2:03

Đáp án C

Quần xã:     Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

                   Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

                   Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi → quan hệ kí sinh – vật chủ thuộc đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi → quan hệ hợp tác Î hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi → quan hệ cạnh tranh khác loài Î đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây → quan hệ vật ăn thịt – con mồi Î đối kháng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 3:28

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2017 lúc 15:09

Đáp án A