Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 10 - 4 π F . Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
A. 1,97 A
B. 2,78 A
C. 2 A.
D. A
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 10 - 4 / π (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
A. 1,97 A
B. 2,78 A
C. 2 A
D. 50 A
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 10 - 4 π F . Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
A. 1,97 A
B. 2,78 A
C. 2 A.
D. A
Đáp án A
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = U Z = 1 , 97 A
Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 = 50 Ω nối tiếp tụ điện
C = 2.10-4/π F. Biết điện áp tức thời uAM = 200√2cos(100πt + 17π/12) (V) và uMB = 80cos100πt (V). Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Chọn B
P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R
R =100Ω hoặc 200Ω
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là
A. P = 28,8 W; P R = 10,8 W.
B. P = 80 W; P R = 30 W.
C. P = 160 W; P R = 30 W.
D. P = 57,6 W; P R = 31,6 W.
Chọn đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = (R + R 0 ). I 2 =80W
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở P R = 30W
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/πH và tụ điện có điện dung C = 2. 10 − 4 /πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 (cos100πt) (V). Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. u C = 100 2 cos 100 πt - 3 π 4 V
B. u C = 200 cos 100 πt - 3 π 4 V
C. u C = 200 cos 100 πt - π 4 V
D. u C = 100 2 cos 100 πt + π 4 V
Đáp án B
Áp dụng số phức trong dòng điện xoay chiều
Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức:
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z C = 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R=50 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A
C. i = 4 cos 100 πt + π 4 A
D. i = 4 cos 100 πt - π 2 A
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 30 Ω , đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và cảm kháng ZL = 30 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos ( 100 πt ) ( V ) . Thay đổi C thì thấy khi C = C m thì điện áp hiệu dụng U MB đạt cực tiểu. Dung kháng Z Cm và điện áp U MB khi đó bằng
A. 60 Ω , 25 2 V
B. 30 Ω , 25 2 V
C. 60 Ω , 25 V
D. 30 Ω , 25 V
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 30 Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và cảm kháng ZL = 30 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều uAB = 100 2 cos(100πt) (V). Thay đổi C thì thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Dung kháng ZCm và điện áp UMB khi đó bằng
A. 60 Ω, 25 2 V.
B. 30 Ω, 25 2 V.
C. 60 Ω, 25 V
D. 30 Ω, 25 V.
Đáp án D
=> xảy ra hiện tượng cộng hưởng