Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị huyền trang
Xem chi tiết
Yến Như Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 8:08

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm

Trần Bình Mnh
Xem chi tiết
Dũng Trần
Xem chi tiết
Yor-san
Xem chi tiết
Kaito Kid
7 tháng 4 2022 lúc 20:50

Các cặp tia trùng nhau gốc O là:

OA; Ox và OB, OC và OB, Oy và OC, Oy .

Vậy có bốn cặp tia trùng nhau gốc .

lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Thư
18 tháng 10 2017 lúc 20:20

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

Hoa Thiên Cốt
22 tháng 7 2018 lúc 13:53

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30

Nguyễn Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
30 tháng 11 2015 lúc 17:57

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 5:48

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm

b) Ta có: A nằm giữa B và C

AB = AC = 3 cm

⇒ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết