Cho một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = 8 cos πt − π 6 cm . Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên tại thời điểm:
A. 0,5 s.
B. 1 6 s
C. 1 3 s
D. 2 3 s
Cho một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = 8 cos ( πt - π 6 ) . Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên tại thời điểm:
A. 0,5 s.
B. 1 6 s.
C. 1 3 s.
D. 2 3 s
Cho chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = cos(πt + π/2) dm. Quãng đường chất điểm đi được trong 1 s đầu tiên là
A. 4 cm
B. 20 cm
C. 2 cm
D. 10 cm
Đáp án B
Ta có T = 2π/ω = 2 s và A = 10 cm
Tại t = 0, x = 0 cm; Δt = 1 s = T/2 → ΔS = 2A = 20 cm
Cho chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = cos(πt + π/2) dm. Quãng đường chất điểm đi được trong 1 s đầu tiên là
A. 4 cm
B. 20 cm
C. 2 cm
D. 10 cm
Đáp án B
Ta có T = 2π/ω = 2 s và A = 10 cm
Tại t = 0, x = 0 cm; Δt = 1 s = T/2 → ΔS = 2A = 20 cm
Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là x1, x2, x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là x 12 = 6 cos ( πt + π 6 ) x 23 = 6 cos ( πt + 2 π 3 ) x 13 = 6 2 cos ( πt + π 4 ) . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động x3 là:
A. 0 cm.
B. 3 cm.
C. 3 6 c m
D. 3 2 c m
Từ giả thuyết bài toán, ta có:
+ Hai dao động này vuông pha nhau. Ta có
Đáp án A
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x 1 = 5cos(πt + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A. x 2 = 2 cos π t - 5 π 6 c m .
B. x 2 = 8 cos π t + π 6 c m .
C. x 2 = 2 cos π t + π 6 c m .
D. x 2 = 8 cos π t - 5 π 6 c m .
Đáp án D
+ Ta có x 2 = x - x 1 = 8 cos π t - 5 π 6 c m .
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3 cos ( π t - 5 π / 6 ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x 1 = 5 cos ( π t + π / 6 ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A. x 2 = 8 cos ( π t + π / 6 ) ( c m
B. x 2 = 2 cos ( π t - 5 π / 6 ) ( c m )
C. x 2 = 8 cos ( π t - 5 π / 6 ) ( c m )
D. x 2 = 2 cos ( π t + π / 6 ) ( c m )
- Có thể bấm nhanh bằng máy tính:
- Vậy dao động thứ 2 có phương trình li độ:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có phương trình li độ là x = 3cos(πt - 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là x1 = 5cos(πt+π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A. x2 = 2cos(πt + π/6) (cm).
B. x2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm).
C. x2 = 2cos(πt - 5π/6) (cm).
D. x2 = 8cos(πt + π/6) (cm).
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Cách giải:
Ta có x = x1 + x2 => x2 = x – x1
x = 3cos(πt - 5π/6) (cm)
x1 = 5cos(πt + π/6) (cm) => - x1 = 5cos(πt - 5π/6)
=> x2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm) => Chọn B
Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình là x1,
x2, x3. Biết: x12 = 6cos(πt + π/6) cm; x23 = 6cos(πt + 2π/3) cm; x13 = 6 2 cos(πt + π/4) cm.Độ lệch pha của 2 dao động x2,x3?Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 ?
Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$
$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được
${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$
${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$
Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 20 cos ( 2πt +π/4 ) mm. Ở điểm t = 1/8 s li độ của vật là