Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây?
A. Pha ban đầu của ngoại lực
B. Tần số ngoại lực
C. Ma sát của môi trường
D. Biên độ của ngoại lực
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. môi trường vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án A
Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là v=x’=-Aωsin(ωt + ϕ).
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Khi nói về dao động cưỡng bức thì Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực, vậy sao khi tần số tăng thì biên độ dao động lại không tăng
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực, theo đó tần số dao động riêng càng gần tần số ngoại lực thì biên độ càng tăng.
Như vậy, nếu tần số tăng lên thì biên độ dao động có thể sẽ bị giảm đi.
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos 20 π t + π 12 N (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos 40 π t + π 6 N (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos ( 20 πt + / 12 ) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos ( 40 πt + π / 6 ) (N) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. Tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
B. Không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. Giảm vì mất cộng hưởng.
D. Giảm vì pha ban đầu của lực tăng.
Đáp án C
Ta có: f1 = 10 Hz; f2 = 20 Hz.Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F1 sang F2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ => Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos 20 πt + π 12 ( N ) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos 40 πt + π 6 ( N ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi
C. giảm vì mất cộng hưởng
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng
Chọn đáp án C
+ Với f F 1 = f 0 = 10 Hz ⇒ Cộng hưởng, biên độ dao động của vật là lớn nhất → Việc tăng hay giảm tần số của ngoại lực biên độ của ngoại lực không đổi) đều làm giảm biên độ của dao động cưỡng bức
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos ( 20 πt + π 12 ) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos ( 40 πt + π 6 ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm
Một con lắc lò xo có khối lượng 200g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là:
A. 50N/m
B. 32N/m
C. 42,25N/m
D. 80N/m
Vật A có tần số góc riêng ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(ωt) (F0 không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi
A. ω = 0,5ω0.
B. ω = 0,25ω0.
C. ω = ω0.
D. ω = 2ω0.
Biên độ của vật dao động cực đại khi xảy ra cộng hưởng ω = ω0
Đáp án C
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 c o s ( 20 π t + π / 12 ) ( N ) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 c o s ( 40 π t + π / 6 ) ( N ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. giảm vì mất cộng hưởng.
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng.
Chọn đáp án C
Ta có: f 1 = 10 Hz; f 2 = 20 Hz.
Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F 1 sang F 2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ
=> Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.