Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là ?
A. Tác dụng với phi kim
B. Tính khử
C. Tính oxi hóa
D. Tác dụng với axit
*Tính chất hóa học của oxi
+Tác dụng với phi kim(C,N2,S,P)--> oxit axit
+Tác dụng với kim loại--> Thường là oxit bazo
+Tác dụng với hợp chất
Giúp mik vs :'(
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau :
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I.
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
f) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
tính chất hóa học chung của muối tan và muối ko tan là gì a tác dụng với kim loại b tác dụng với dung dịch bazo c tác dụng với axit mạnh d tác dụng với dung dịch muối kim loại tác dụng với phi kim ko phải oxi sản phẩm thu dc là a axit b bazo c muối d muối và nước
Tính chất hóa học nào sau đây không phải của muối?
A. Tác dụng với dung dịch axit B. Tác dụng với oxit bazơ.
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Tác dụng với kim loại.
Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính
…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,
Fe3O4, FeS……..
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ion
NO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức .................................
Các sản phẩm khử của HNO3 là .........( nâu đỏ), .........( khí không màu, hóa nâu ngoài không khí ) , ...........
( khí không màu, nặng hơn không khí ), .........( khí không màu , nhẹ hơn không khí) , ............. ( muối). Đối với
HNO3 đặc thì sản phẩm khử là ......... . Lưu ý: Các kim loại ......, ......, ........ thụ động trong HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, d
C. a, b, c
D. b, c, d, e
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, D
C. a, b, C
D. b, c, d, e
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, d
C. a, b, c
D. b, c, d, e.
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau:
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hidro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazo, muối cacbonat và kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
g) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D