Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 9 + 3 x 3 - 9 x = m + 3 9 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S
A. -12
B. 1
C. -8
D. 0
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Gọi S là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình x + 1 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập hợp S
A. 4
B. 2
C. 6
D. 5
Cho phương trình sin x + m 2 3 + sin 2 x - m 2 3 = 2 sin x - m 2 3 . Gọi S = [a;b] là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tìm giá trị của P = a 2 + b 2
A. P = 162 49
B. P = 49 162
C. P = 4
D. P = 2
Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z 2 - m + 4 z + m 2 + 3 = 0 có nghiệm phức z 0 thỏa mãn z 0 = 2 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Câu 1 : giải phương trình ln (3x2 - 2x +1) = ln ( 4x - 1)
Câu 2 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x + 3 = m \(\sqrt{9^x+1}\) có đúng 1 nghiệm
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = -x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( với O là gốc tọa độ )
Cho phương trình 1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S là một khoảng
B. S là một đoạn
C. S là hợp của hai đoạn rời nhau
D. S là hợp của hai khoảng rời nhau
Cho phương trình 1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S là một khoảng
B. S là một đoạn
C. S là hợp của hai đoạn rời nhau
D. S là hợp của hai khoảng rời nhau
Đáp án D.
ta có m 4 − m 2 + 1 = m 2 − 1 2 2 + 3 4 ≥ 3 4 ∀ m
1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 ⇔ x 2 − 4 x + 3 = − log 4 m 4 − m 2 + 1
Xét hàm số y = x 2 − 4 x + 3 có bảng biến thiên:
Suy ra bảng biến thiên của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 :
Phương trình x 2 − 4 x + 3 = − log 5 m 4 − m 2 + 1 có 4 nghiệm phân biệt
⇔ 0 < − log 5 m 4 − m 2 + 1 < 1 ⇔ − 1 < log 5 m 4 − m 2 + 1 < 0
⇔ 1 5 < m 4 − m 2 + 1 < 1 ⇔ m 4 − m 2 + 1 < 1
( do m 4 − m 2 + 1 ≥ 3 4 > 1 5 )
⇔ m 4 − m 2 < 0 ⇔ m 2 m 2 − 1 < 0 ⇔ m ≠ 0 m 2 − 1 < 0 ⇔ m ≠ 0 − 1 < m < 1
⇔ m ∈ − 1 ; 0 ∪ 0 ; 1
Vậy S = − 1 ; 0 ∪ 0 ; 1 , tức là S là hợp của hai khoảng với nhau. Vậy D là đáp án đúng.
Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 − x + 1 − x = m + x − x 2 có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng
A. 11
B. 0
C. 5
D. 6
Đặt − x 2 + x = t ;
f x = − x 2 + x ; f ' x = − 2 x + 1
Chọn A
Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 - x + 1 - x = m + x - x 2 có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng
A. 11.
B. 0.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
+)()
Điều kiện:
+)
Đặt:
Đặt
.
Bảng biến thiên
+)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trìnhcó nghiệm
Từ bảng biến thiên.
Gọi là tập hợp gồm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(x-2\sqrt{x+2}-m-3=0\) có 2 nghiệm phân biệt . Mệnh đề đúng là :
\(A,S=\left(-6;-5\right)\)
\(B,S=(-6;-5]\)
\(C,S=[-6;-5)\)
\(D,S=\left(-6;+\infty\right)\)
Lời giải:
Đặt $\sqrt{x+2}=t(t\geq 0)$ thì pt trở thành:
$t^2-2-2t-m-3=0$
$\Leftrightarrow t^2-2t-(m+5)=0(*)$
Để PT ban đầu có 2 nghiệm pb thì PT $(*)$ có 2 nghiệm không âm phân biệt.
Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta'=1+m+5>0\\ S=2>0\\ P=-(m+5)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-6\\ m\leq -5\end{matrix}\right.\)
Đáp án B.